Đại hội Liên đoàn Trượt băng Việt Nam: Hội nhập quốc tếHôm nay, tại Hà Nội, Đại hội Liên đoàn Trượt băng Việt Nam nhiệm kỳ I (2018-2023) chính thức diễn ra, ghi dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của môn thể thao nghệ thuật còn mới mẻ nhưng có sự phát triển rất nhanh này.
Đại học Việt Nam hội nhập quốc tế: Hợp chuẩn và lệch chuẩnTheo một cuộc khảo sát bỏ túi mới đây của sinh viên khoa Quan hệ quốc tế, ĐH KHXH&NV TPHCM, có đến 60% người học đến từ các nước trên thế giới băn khoăn khi chọn trường ĐH tại Việt Nam.
Giáo dục ĐH Việt Nam hội nhập quốc tế: Liều để ra “biển lớn”?Giáo dục đại học nước nhà còn quá nhiều điểm yếu, khiếm khuyết… là thách thức với quá trình hội nhập quốc tế. Nhưng nếu ngồi chờ cho “đủ chuẩn” mới nghĩ đến việc hội nhập thì những khiếm khuyến càng sâu sắc.
Đổi mới tài chính mới mong giáo dục đại học Việt Nam hội nhập quốc tế(Dân trí)-Đó là nội dung được các chuyên gia giáo dục trong và ngoài nước thảo luận nhiều nhất tại hội thảo “Hội nhập quốc tế trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam” do Hội đồng Quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực và ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức ngày 8/6.
“Hội nhập sâu nhưng không đổi mới quyết liệt, chúng ta sẽ tụt hậu”Tại cuộc hội thảo kỷ niệm 70 năm thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam, nhiều đại biểu cho rằng, chưa bao giờ Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, tuy nhiên, nếu mở cửa mạnh nhưng không chú trọng đổi mới quyết liệt từ bên trong, chúng ta sẽ tụt hậu.
Tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệpTrong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng buộc các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh để đủ sức đứng vững và khẳng định vị thế trên thương trường. Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại sản xuất, kinh doanh theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, là một đòi hỏi bức thiết của doanh nghiệp nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, bền vững.
Báo Trung Quốc đưa đậm về chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Tập Cận BìnhTruyền thông Trung Quốc đồng loạt đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình đến Việt Nam trong hai ngày 14/4 và 15/4.
Tên gọi 34 tỉnh mới: "Đất nước mình đâu cũng là quê hương!"Đánh giá cách đặt tên tỉnh mới là tên 1 tỉnh cũ trong nhóm hợp nhất mà Trung ương thống nhất về chủ trương, các chuyên gia nhận xét là phù hợp, không máy móc như cách ghép tên 2-3 tỉnh trước đây.
Sau sáp nhập, Việt Nam có 21/34 tỉnh thành ven biểnTheo danh sách dự kiến 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau khi hợp nhất Ban chấp hành Trung ương đã thông qua, Việt Nam có đến 21/34 tỉnh thành ven biển, 2 tỉnh không có biển nhưng có cảng biển.
Lý do giữ tên TP Cần Thơ sau sáp nhập"Kế thừa lịch sử, có tính thương hiệu cao, dễ nhận diện; đáp ứng tốt các điều kiện cơ sở, vật chất; phù hợp định hướng phát triển lâu dài", dự thảo đề án sáp nhập Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang nêu.
Sữa giả có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏeHiệp hội Sữa Việt Nam vừa có công văn gửi Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị tăng cường phòng chống hàng giả là sản phẩm sữa.
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc rời Hà Nội, kết thúc chuyến thăm Việt NamTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình cùng Đoàn đại biểu cấp cao Trung Quốc đã rời Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam.