Tập thể dục giúp giải phóng hóc môn của hạnh phúcTheo Tiến sĩ Kidong Park, trưởng đạidiện WHO tại Việt Nam, hoạt động thể lực mỗi ngày không chỉ giảm tỷ lệ tử vong, giảm tỷ lệ mắc nhiều bệnh không lây nhiễm như bệnh tim mạch, đột quỵ, tiểu đường mà còn giúp mỗi người cải thiện sức mạnh và khả năng thăng bằng. Cơ thể cũng giải phóng hóc môn endophine khi chúng ta tập luyện thể dục.
Cấp cứu nam thanh niên với vết thương thấu ngực, dị vật cắm sâu trong phổiNam bệnh nhân 29 tuổi ở Hà Nội được đưa vào Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cấp cứu trong tình trạng dao nhọn cắm trong vết thương.
Đi bộ bao nhiêu bước mỗi ngày là đủ?Bạn có thực sự cần phải đi bộ 10.000 bước để thấy được lợi ích cho sức khỏe không? Nghiên cứu chỉ ra rằng lợi ích bắt đầu từ khoảng 2.500 bước mỗi ngày và tăng dần từ đó.
Tự khám trái tuyến cấp cơ bản, người bệnh có được hưởng 100% BHYT?Một trong những điểm mới của nghị định số 2 là quy định lộ trình thực hiện và tỷ lệ mức hưởng khi khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú tại cơ sở y tế cấp cơ bản, với mức hưởng 50%, 100% tùy theo thời điểm.
Để bệnh tim mạch không còn là nỗi ám ảnhSự gia tăng của bệnh lý tim mạch trở thành gánh nặng sức khỏe trong cộng đồng. Thay vì tập trung vào điều trị, việc tìm giải pháp để phòng ngừa nguy cơ này từ sớm là vô cùng cần thiết.
Tuổi thọ bị rút ngắn: Hệ lụy khi hút thuốc láHút thuốc lá không chỉ gây hại cho sức khỏe mà còn là nguyên nhân trực tiếp làm giảm đáng kể tuổi thọ. Những nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng mỗi điếu thuốc hút vào đều góp phần rút ngắn tuổi thọ và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm.
Đột quỵ đứng đầu bảng nguyên nhân gây tử vong tại Việt NamXu hướng gánh nặng bệnh tật đang chuyển dịch từ các bệnh truyền nhiễm sang bệnh không lây nhiễm và các yếu tố liên quan đến lối sống.
Một năm Hà Nội dồn lực "vá" khoảng trống vaccine hậu Covid-19Năm 2024, ngành y tế Hà Nội đối mặt với nhiều thách thức từ các dịch bệnh lưu hành, tái nổi và mới nổi. Đặc biệt, "khoảng trống vaccine" kéo theo sự gia tăng các bệnh vốn đã được kiểm soát.
Bộ Y tế cảnh báo dịch bệnh truyền nhiễm vẫn diễn biến phức tạpDự báo năm 2025, tình hình bệnh truyền nhiễm còn diễn biến phức tạp. Trong đó, sốt xuất huyết là thách thức y tế công cộng, bệnh sởi và một số bệnh dự phòng bằng vaccine tiếp tục có nguy cơ gia tăng.
Bệnh hiểm 1,6 triệu người Việt mắc phải, tỷ lệ tử vong cao hơn ung thư máuTại Việt Nam, ước tính có khoảng 320.000 đến 1,6 triệu người bị căn bệnh này. Tỷ lệ tử vong của bệnh cao hơn nhiều so với ung thư vú, ung thư máu và ung thư đại trực tràng.
Vụ máy bay rơi làm 38 người chết: Ngồi ở đâu có tỷ lệ sống cao nhất?Trong vụ máy bay rơi ở Kazakhstan khiến 38 người thiệt mạng, theo kết quả đánh giá ban đầu, những hành khách may mắn sống sót hầu hết đều có vị trí ngồi ở đuôi máy bay.
Ngày càng có nhiều người chưa già đã mắc bệnh tim mạch chuyển hóaTrong những năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch chuyển hóa ngày càng gia tăng. Nguy hiểm hơn, bệnh nhân ngày càng trẻ hóa, không ít người đang trong độ tuổi lao động.