Triển lãm tượng điêu khắc Tây Nguyên tại Hà NộiSáng 24/11, tại làng Văn hoác các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra Triển lãm tượng điêu khắc Tây Nguyên. Hoạt động được diễn ra ngay sau lễ bế mạc Trại sáng tác điêu khắc gỗ Tây Nguyên.
Ngôi chùa cổ ở miền Tây có hàng trăm tác phẩm điêu khắc từ gỗSau thời gian làm lễ và đi khất thực, các nhà sư ở chùa Hang sẽ xuống xưởng mộc để điêu khắc gỗ. Họ đã cùng nhau tạc nên tác phẩm Nhất Long Giang được công nhận kỷ lục châu Á.
Chiêm ngưỡng 13 bảo vật quốc gia độc bản, quý hiếmTỉnh Bình Định đang lưu giữ, bảo tồn 13 bảo vật quốc gia về văn hóa Champa, có niên đại gần 1.000 năm. Tất cả bảo vật này là những hiện vật gốc độc bản, quý hiếm, hình thức độc đáo.
Tháp cổ bằng gạch cao nhất Đông Nam ÁTháp Dương Long ở huyện Tây Sơn (Bình Định) là công trình kiến trúc mang đậm nét văn hóa cổ xưa của vương quốc Champa. Tháp Dương Long được xác định là ngôi tháp gạch cao nhất Đông Nam Á hiện nay.
Tác phẩm điêu khắc trên gốc dầu 300 tuổi được trả giá 16 tỷ đồngTừ gốc dầu nguyên khối dài 6m, rộng 4m, nặng hơn 10 tấn, các nghệ nhân đã tạo tác nên tác phẩm nghệ thuật với các chủ đề văn hóa, lịch sử, thiên nhiên. Tác phẩm được xác lập kỷ lục độc bản châu Á.
Khách Việt chi 220 triệu đồng phượt mô tô khắp Trung Quốc trong 30 ngàyTrong hành trình kéo dài 30 ngày, tổng quãng đường anh Trung chinh phục khắp Trung Quốc dài 12.000km. Trung bình mỗi ngày anh lái xe 500km, nhưng có ngày dài nhất lên tới 1.200km.
Huế đề nghị công nhận 4 bộ hiện vật thời Nguyễn là Bảo vật quốc giaHội đồng thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia Thừa Thiên Huế đã đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 với 4 bộ hiện vật gồm 5 sản phẩm.
Cận cảnh hiện vật cổ được tìm thấy dưới lòng tháp Đại Hữu ở Bình ĐịnhNgoài gần 700 hiện vật được tìm thấy tại phế tích tháp Đại Hữu, các nhà khảo cổ nhận định ở vùng đất Bình Định còn những "kho báu" với nhiều hiện vật quý giá của người Champa.
Biểu tượng quyền uy hơn 1.000 năm tuổi của 2 bảo vật quốc giaTheo lãnh đạo Bảo tàng Bình Định, ngoài ý nghĩa tôn giáo, đối với người Champa, hình tượng sư tử còn là biểu tượng của dòng dõi quý tộc, tượng trưng cho quyền uy, sức mạnh của các vương triều Champa.
Tiết lộ bất ngờ về bức tranh vua Hàm Nghi vẽ khi bị lưu đày ở AlgeriaBức tranh "Những sườn đồi ở Deli Ibrahim" (Algiers) của vua Hàm Nghi vẽ khi bị lưu đày vừa được hậu duệ của ông hiến tặng cho Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Hà Nội sẽ tu bổ bức phù điêu "Bắt sống phi công Mỹ"Nhằm lưu giữ lâu dài những giá trị lịch sử - văn hóa của một sự kiện, quận Tây Hồ dự kiến tu bổ, tôn tạo bức phù điêu "Bắt sống phi công Mỹ" ở bên hồ Trúc Bạch.
Trưng bày 100 bức ảnh chân dung phụ nữ Tây Bắc trên giấy dóĐến triển lãm "Tây Park - Ngàn" của nhiếp ảnh gia Nguyễn Thanh Tuấn, công chúng được thưởng lãm 100 bức chân dung chủ yếu là phụ nữ vùng cao của 6 tỉnh Tây Bắc.