Sóc Trăng: Nông dân “dở khóc dở cười” vì nghe lời doanh nghiệp trồng cây đinh lăngNhiều năm trồng mía không mang lại hiệu quả cao nên nhiều hộ nông dân ở huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) đã tìm hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên, có một số nông dân đã chọn "nhầm" doanh nghiệp cho thuê đất trồng cây đinh lăng nên lâm vào cảnh “dở khóc dở cười”.
02:35Trồng cây đinh lăng trong nhà lưới, cựu chiến binh hái lá thu bộn tiềnSau khi mất trắng do nắng nóng và sương muối, ông Nguyễn Ngọc Trung quyết định đưa cây đinh lăng vào trồng trong nhà lưới. Quyết định này giúp ông thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Phú Yên: Kiếm cả chục triệu đồng từ trồng cây đinh lăng lấy củNhững năm gần đây, nguồn việc làm của nhiều hộ dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) được ổn định hơn nhờ trồng xen canh cây chuối, hồ tiêu với cây đinh lăng để làm dược liệu. Cây 5 năm tuổi, người trồng có thể thu hoạch củ đinh lăng, với giá bán từ 1.000.000-1.500.000 đồng/kg tùy loại.
Tổng Bí thư Tô Lâm dâng hương, phát động Tết trồng cây xuân Ất TỵSáng 31/1 (tức mùng 3 Tết), Tổng Bí thư Tô Lâm cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, trồng cây tại quảng trường Đinh Tiên Hoàng đế ở Ninh Bình.
Thời tiết đẹp, người dân đổ ra đường du xuân Ất TỵMùng 3 Tết Ất Tỵ, người dân Hà Nội đổ về các tụ điểm vui chơi đông đúc. Dưới thời tiết đẹp, đường sá dễ đi lại càng làm tăng thêm hưng phấn trong những chuyến du xuân đầu năm mới.
Loại cây được ví như "nhân sâm" dành cho người nghèoCây đinh lăng có công dụng trong điều trị nhiều bệnh như mề đay, mẩn ngứa, thấp khớp, tắc tia sữa, ho, tăng cường sinh lý… Tuy nhiên, việc lạm dụng dễ gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Trồng "nhân sâm của người nghèo", chỉ hái lá cũng thu bộn tiềnSau khi mất trắng do nắng nóng và sương muối, ông Nguyễn Ngọc Trung quyết định đưa cây đinh lăng vào trồng trong nhà lưới. Quyết định này giúp ông thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Làm mứt từ "nhân sâm người nghèo" bán "mỏi tay" ngày giáp TếtMứt đinh lăng được làm rất kỳ công và tốn nhiều thời gian. Khó khăn nhất là khâu tìm nguyên liệu vì củ loại cây này không nhiều. Vì thế, mứt làm ra đến đâu bán hết đến đó.
"Nhân sâm" quý hơn vàng thất sủng, rẻ như... rau muốngĐinh lăng được ví như nhân sâm ở Việt Nam. Thế nhưng, hiện ở Nam Định, hàng chục tấn đinh lăng đã đến thời điểm thu hoạch mà không biết bán cho ai. Đau xót nhất là thương lái chỉ trả giá rẻ như rau.
Bỏ lúa sang trồng cây giá trị kinh tế, người dân thu về trăm triệu đồngTừ khu vực đất 2 lúa kém hiệu quả, người dân ở Nam Định, đã chuyển sang các cây có giá trị kinh tế cao, giúp họ tăng thu nhập, bỏ túi cả trăm triệu đồng mỗi năm.
02:00Xen canh cây dược liệu Đinh Lăng mang lại hiệu quả kinh tế caoNhững năm gần đây, nhiều hộ dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) chọn trồng xen canh cây đinh lăng với chuối, hồ tiêu và một số loại cây trồng khác để phát triển kinh tế gia đình. Do nhu cầu làm dược liệu tăng cao, nên cây đinh lăng hút hàng. Cây 5 năm tuổi, người trồng có thể thu hoạch củ, với giá bán từ 1.000.000đ -1.500.000 đồng/kg tùy loại.
"Ông tổ" xứ trầm trăm tỷCụ Ánh được biết đến là một trong những người đầu tiên mang nghề xoi dó tìm trầm về xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh. Nhờ công lao của cụ, vùng quê này đổi thay, người dân có cuộc sống ấm no.