"Lò ấp tiến sĩ" và ông "thợ dạy"Yêu cầu đầu ra tiến sĩ tương đương chuẩn quốc tế nhưng phải đóng mác tiến sĩ "made in VietNam" nên hầu hết những ứng viên tìm đường ra nước ngoài làm tiến sĩ cho "đáng đồng tiền bát gạo".
Giảng viên ĐH hay thợ dạy?Sức hút kỳ lạ từ các trung tâm luyện thi, dạy thính giảng ở các trường dân lập, tư thục, tại chức... đã đẩy nhiều giảng viên vào vòng xoáy kiếm tiền, rời xa dần việc nghiên cứu khoa học.
“Trò không cần đến trường nếu thầy chỉ là thợ dạy”Người thầy lên lớp nếu chỉ để truyền kiến thức thì học sinh không cần đến trường. Mà người thầy phải viết được cái gì vào tâm hồn các em, truyền cho các em tư duy trong cuộc sống.
Chương trình đào tạo của trường Sư phạm còn lạc hậuĐào tạo một cách ồ ạt, chương trình sư phạm lạc hậu, nhiều sinh viên sư phạm ra trường chỉ là “thợ dạy” chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế...
Lại những chuyện trăn trở về ngành giáo dụcTôi vừa đọc bài “Khi những 'thợ dạy' non kỹ năng sưphạm” của Nhã Uyên trên vietnamnet.vn. Mặc dù ngành Giáo dục liên tuc mở ra các cuộc vận động, nhưng gần đây vẫn tiếp tục xảy ra nhiều chuyện đáng tiếc.
Nửa thế kỷ truyền nghề chưa một lần thu học phí của lão nghệ nhân làng mộcỞ tuổi 72, nghệ nhân Nguyễn Văn Tiếp vẫn nhận dạy miễn phí cho bất kỳ ai có đam mê và mong muốn theo học nghề chạm mộc.
Tuổi thơ khác biệt của các con Tổng thống Mỹ Donald TrumpÔng Donald Trump là người cha, người ông rất hào phóng khi đưa ra lời khen ngợi, ghi nhận sự nỗ lực của con cháu trong nhà.
Mẹ U50 ở Hải Phòng xinh đẹp như gái đôi mươi trong đám cưới con gáiCư dân mạng dành cho cô dâu và người mẹ nhiều lời khen ngợi: "Hai mẹ con như hai chị em", "Mẹ cô dâu trẻ quá. Nét đẹp mộc mạc xưa, xem clip mà không đoán được cô bao nhiêu tuổi".
Cất bằng cử nhân, lao động trẻ chọn làm việc chân tay "kiếm nhiều tiền hơn"Ngày càng có nhiều người trẻ tại Mỹ ưa chuộng nghề làm thợ hàn, sửa ống nước. Trên thị trường lao động, tấm bằng đại học ngày càng mất giá, không giúp chủ nhân kiếm nhiều tiền hơn công việc chân tay.
Ép con đi phụ hồ, bán hàng rong, cha mẹ nhận cái kết "cười ra nước mắt"Để chấn chỉnh thái độ học tập của con, một số phụ huynh Trung Quốc đã bắt con lao động chân tay để "biết thế nào là vất vả". Kết quả phụ huynh nhận được rất... bi hài.
Học sinh lớp 1 học như "thợ cày", ngày 8-9 tiếng: Chuyện không hiếmCô N.T.H., giáo viên tiểu học tại Hà Nội, nhận định, nhiều học sinh lớp 1 ra khỏi nhà lúc 7h30 sáng và trở về nhà lúc 7h30 tối.
Những đường may mang hồn thiêng Tổ quốc tại làng cờ truyền thống Từ VânNằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 30km, làng Từ Vân (huyện Thường Tín, Hà Nội) được biết đến với nghề may cờ Tổ quốc truyền thống tới nay đã được gần 80 năm.