01:37Tháp đất nung duy nhất của Đạo giáo còn lại đến ngày nayTòa tháp đất nung trang trí dày đặc họa tiết hoa văn thời Lê trung hưng là một bảo vật quốc gia thuộc loại đặc sắc khi có sự giao thoa giữa Phật giáo và Đạo giáo.
01:33Tháp đất nung thời Trần cao nhất còn lại đến ngày nayTháp Bình Sơn là một kiến trúc phật giáo mang dấu ấn của cả giai đoạn dài, từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI, và là ngọn tháp đất nung đời Trần cao nhất còn lại đến ngày nay.
Tháp đất nung cao nhất Việt Nam thời Trần còn lại đến ngày nayTháp Bình Sơn là một kiến trúc phật giáo mang dấu ấn của cả giai đoạn dài, từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI, và là ngọn tháp đất nung đời Trần cao nhất còn lại đến ngày nay.
Tháp đất nung có niên đại 350 năm duy nhất Đạo giáo còn lại đến này nayTòa tháp đất nung trang trí dày đặc họa tiết hoa văn thời Lê trung hưng là một bảo vật quốc gia thuộc loại đặc sắc khi có sự giao thoa giữa Phật giáo và Đạo giáo.
Vĩnh Phúc tu bổ, phục hồi 2 di tích kiến trúc, nghệ thuật quốc gia đặc biệtTỉnh Vĩnh Phúc giao nhiều cơ quan phối hợp thực hiện tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và kiến trúc - nghệ thuật quốc gia đặc biệt Đình Thổ Tang và Tháp Bình Sơn.
Gốm Bàu Trúc - nơi lưu giữ văn hóa truyền thống của đồng bào ChămLàng gốm Bàu Trúc là một trong những làng gốm cổ nhất Đông Nam Á còn tồn tại cho đến ngày nay. Nơi đây còn lưu giữ và phát triển nghề làm gốm hoàn toàn bằng thủ công của dân tộc Chăm.
Người duy nhất xứ Quảng giữ bí quyết sản xuất gạch Chăm"Ông Quá Chăm" là biệt danh mọi người đặt cho ông Nguyễn Quá vì đã tìm ra bí quyết làm gạch Chăm, góp phần trùng tu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
Tháp Chăm đôi Liễu Cốc vừa được khảo cổ ở HuếTháp đôi Liễu Cốc là một công trình kiến trúc tôn giáo đặc trưng của người Chăm, đánh dấu một giai đoạn phát triển trong lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung, người Chăm nói riêng.
Huế bảo tồn 5 lò vôi trăm tuổi thời Pháp thuộcHệ 5 lò vôi gắn với tháp chuyển vật liệu của nhà máy xi măng Long Thọ cũ là công trình kiến trúc tiêu biểu cho thời kỳ đầu ngành công nghiệp tại Thừa Thiên Huế.
Cận cảnh hiện vật cổ được tìm thấy dưới lòng tháp Đại Hữu ở Bình ĐịnhNgoài gần 700 hiện vật được tìm thấy tại phế tích tháp Đại Hữu, các nhà khảo cổ nhận định ở vùng đất Bình Định còn những "kho báu" với nhiều hiện vật quý giá của người Champa.
Hé lộ thêm về bí ẩn phế tích trong lòng đất hơn 700 năm ở Bình ĐịnhQua khai quật phế tích Đại Hữu ở Bình Định, các nhà khảo cổ học Việt Nam bước đầu phát hiện 678 hiện vật nằm trong lòng đất suốt hơn 700 năm.
Hà Nội, Thái Bình đã "ngó lơ" vi phạm đê điều như thế nào?Thanh tra Chính phủ phát hiện tồn đọng 1.015 vụ việc vi phạm đê điều chưa được xử lý; hàng loạt công trình, vi phạm ở Hà Nội, Thái Bình đã phát hiện thời gian dài nhưng vẫn "trơ gan cùng tuế nguyệt".