Hai bệnh nhi tan máu bẩm sinh được ghép tủy thành côngBệnh viện Trung ương Huế đã điều trị thành công 2 ca ghép tủy đồng loại đầu tiên trên bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh.
Khánh kiệt vì bệnh tan máu bẩm sinhTan máu bẩm sinh (Thalassemia) không chỉ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc sống của người bệnh mà còn khiến nhiều gia đình khánh kiệt về kinh tế…
Gánh nặng bệnh tan máu bẩm sinhTrong ký ức của những người mang bệnh tan máu bẩm sinh (TMBS), tuổi ấu thơ là khoảng thời gian “khủng hoảng nhất”. Khi lớn lên họ lại đối diện với nỗi mặc cảm và những khó khăn kinh tế.
02:07Bệnh nhi tan máu bẩm sinh diễn văn nghệ mừng xuânBệnh nhi tan máu bẩm sinh diễn văn nghệ mừng xuân
Bạn có mang gen bệnh tan máu bẩm sinh?Tại Việt Nam, theo kết quả bước đầu khảo sát tình trạng mang gen bệnh thalassemia trên toàn quốc năm 2017 cho thấy có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia). Đây là căn bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển giống nòi.
Đem lại niềm vui cho nhiều bệnh nhi tan máu bẩm sinhChiều 6/5, Trung tâm Huyết học và Truyền máu, Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế và Chi hội Tan máu bẩm sinh miền Trung phối hợp cùng câu lạc bộ tình nguyện Blouse Xanh trường Đại học Y Dược Huế đã tổ chức chương trình giao lưu với bệnh nh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới 2018.
Tan máu bẩm sinh - Căn bệnh khó chữa, dễ phòngViệt Nam có tới 12 triệu người mang gen Tan máu bẩm sinh (Thalassemia), mỗi năm có trên 8.000 trẻ sinh ra bị bệnh, trong đó có hơn 2.000 trẻ mắc bệnh ở mức độ nặng cần được điều trị cả đời. Đây là một căn bệnh khó chữa, nhưng lại dễ phòng ngừa thông qua xét nghiệm sàng lọc, phát hiện gen bệnh ở giai đoạn tiền hôn nhân hoặc chẩn đoán trước sinh.
02:48Mã số 4129: Nhói lòng cha bị tai nạn nằm bất động, con mắc bệnh tan máu bẩm sinhNgày lễ, anh Hán tranh thủ đi làm để lấy tiền để cuối tuần đưa con ra Hà Nội thay máu do bị bệnh tan máu bẩm sinh.
Xúc động bệnh nhi tan máu bẩm sinh diễn thời trang mừng xuânChiều 1/2 tại Trung tâm truyền máu khu vực Huế tại Bệnh viện Trung ương Huế (TP Huế) đã diễn ra chương trình Tết yêu thương và trao quà tặng cho bệnh nhân nhi tan máu bẩm sinh Thalassemia.
04:12Mã số 2390: Hai anh em mắc bệnh tan máu bẩm sinhHai bé Nguyễn Cao Nhật (SN 2007) và Nguyễn Thị Lan Anh (SN 2000) trú tại xã Thái Sơn, Đô Lương, Nghệ An đều bị Thalassemia (còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh), phải điều trị suốt đời. Ngày biết tin dữ, chị Hồ Thị Hiệp như gã gục, chỉ muốn chết đi để đổi cho con cuộc sống khỏe mạnh, bình thường như những đứa trẻ khác… Rơm rớm nước mắt, chị Hồ Thị Hiệp nói: “Khi biết cả hai con đều mắc căn bệnh quái ác này, chỉ khóc hết nước mắt. Bác sỹ nói nguyên nhân là do bố mẹ trùng gen với nhau. Bệnh này không chữa được mà phải truyền máu, uống thuốc suốt đời. Khi đó chị nghĩ nếu mình chết đi mà con khỏe mạnh chị cũng sẵn sàng chết cho con được sống”.
Bạn đọc giúp đỡ 2 chị em mắc bệnh tan máu gần 300 triệu đồngMang căn bệnh tan máu, cả hai con của Hiệp đều phải sống nhờ máu của người khác. Ở Khoa Ngoại, con gái vừa trải qua ca phẫu thuật cắt lách, còn tại Khoa Máu -Thận, con trai vật vờ chờ được truyền máu.
Ăn xôi màu tím, 2 người trong một nhà đi viện cấp cứu vì bị tan máuSau khi ăn xôi lấy màu tím từ cây cỏ không rõ nguồn gốc, 4 người trong một gia đình ở Lạng Sơn có biểu hiện tan máu. Trong đó, 2 trường hợp có biểu hiện nặng phải nhập viện điều trị.