Khánh kiệt vì bệnh tan máu bẩm sinhTan máu bẩm sinh (Thalassemia) không chỉ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc sống của người bệnh mà còn khiến nhiều gia đình khánh kiệt về kinh tế…
Những người cả đời phải sống nhờ truyền máuNếu không có máu để truyền, những bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) sẽ chết bởi tình trạng thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể.
Xúc động bệnh nhi tan máu bẩm sinh diễn thời trang mừng xuânChiều 1/2 tại Trung tâm truyền máu khu vực Huế tại Bệnh viện Trung ương Huế (TP Huế) đã diễn ra chương trình Tết yêu thương và trao quà tặng cho bệnh nhân nhi tan máu bẩm sinh Thalassemia.
Đại sứ UAE tặng quà cho các bệnh nhân tan máu bẩm sinh Việt NamĐại sứ đặc mệnh toàn quyền Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) Obaid Saeed Bintaresh Al Dhaheri hôm nay đã tới tặng quà cho viện Huyết học và Truyền máu Trung ương để phục vụ việc điều trị cho người bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia).
Huế: Trao hơn 68 triệu đồng đến người mẹ có 2 con cùng mắc bệnh tan máu bẩm sinhChiều 8/6 PV tại Huế đã lên Bệnh viện Trung ương Huế trao quà nhân ái cho chị Nguyễn Thị Thu Hương (thôn Tây Phú, xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) có 2 con trai mắc bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia.
Bạn có mang gen bệnh tan máu bẩm sinh?Tại Việt Nam, theo kết quả bước đầu khảo sát tình trạng mang gen bệnh thalassemia trên toàn quốc năm 2017 cho thấy có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia). Đây là căn bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển giống nòi.
Những bệnh nhân cả đời phải truyền máuKhi mới sinh ra, những em bé mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) trông có vẻ bình thường nhưng sau đó dần biếng ăn, mệt mỏi và chậm lớn. Nếu không chữa trị, lá lách, gan và tim sẽ sưng to…đe dọa tính mạng trẻ.
Tan máu bẩm sinh - Căn bệnh khó chữa, dễ phòngViệt Nam có tới 12 triệu người mang gen Tan máu bẩm sinh (Thalassemia), mỗi năm có trên 8.000 trẻ sinh ra bị bệnh, trong đó có hơn 2.000 trẻ mắc bệnh ở mức độ nặng cần được điều trị cả đời. Đây là một căn bệnh khó chữa, nhưng lại dễ phòng ngừa thông qua xét nghiệm sàng lọc, phát hiện gen bệnh ở giai đoạn tiền hôn nhân hoặc chẩn đoán trước sinh.
Đám cưới “như mơ” tại bệnh viện của người phụ nữ mắc bệnh tan máu bẩm sinhGắn bó với nhau hơn 10 năm, đã có một cậu con trai khôi ngô lên 9 tuổi, nhưng chị Thiên Hương và chồng chưa từng tổ chức một đám cưới đúng nghĩa. Bởi chị là một một người vợ đặc biệt, chị mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia), còn chồng là một người bình thường khỏe mạnh muốn che chở, chăm sóc cho chị.
Mã số 2920: Chồng mất vì tai nạn, vợ một mình gồng gánh cứu 3 con bị tan máu bẩm sinhChồng mất vì tai nạn đã 3 năm, để lại cho chị một mình nuôi 3 con. Bấy nhiêu đã vất vả, nay chị lại phát hiện 3 đứa con của mình đều mắc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), nhận được tin bệnh của 3 con chị rơi vào tuyệt vọng, nhưng vì các con chị gắng gượng dậy để tìm cách chữa trị cho các con mình được sống.
Mỗi năm Việt Nam có thêm 2.000 trẻ mắc căn bệnh "điều trị cả đời"Số lượng bệnh nhân Thalassemia đã làm các bệnh viện quá tải, tạo áp lực nặng nề lên ngân hàng máu cũng như gánh nặng về chi phí xã hội, nhất là nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn.
Phát hiện gen bệnh từ trước khi mang thai như thế nào?Các cặp vợ chồng thực hiện sàng lọc gen bệnh trước khi thụ thai giúp phòng ngừa nguy cơ bào thai mắc các bệnh lý di truyền nguy hiểm như tan máu bẩm sinh, máu khó đông, rối loạn chuyển hóa...