Tín dụng bất động sản chiếm 28% tổng dư nợ tại TPHCMTính đến hết tháng 5, tổng dư nợ bất động sản tại TPHCM đạt 992.800 tỷ đồng, tăng 2,78% so với cuối năm 2023, chiếm 28% tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn.
Chuyên gia vạch hệ lụy lớn khi siết tín dụng bất động sảnSiết tín dụng bất động sản khiến giảm nguồn cung. Khi cung cầu không gặp nhau, lĩnh vực này có thể sẽ đóng băng hoặc nợ xấu ngân hàng.
Thị trường giảm quan tâm do thông tin siết tín dụng bất động sảnCác thông tin về chính sách, siết tín dụng bất động sản đã ảnh hưởng tới tìm kiếm thị trường.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước nói về "siết tín dụng bất động sản"Ngân hàng Nhà nước kiểm soát chặt chẽ tín dụng ở một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro lớn như bất động sản, chứng khoán chứ không "siết" hay "cắt" tín dụng bất động sản.
"Chưa có một văn bản nào chỉ đạo siết tín dụng bất động sản"Theo Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chưa có bất cứ văn bản nào chỉ đạo siết tín dụng bất động sản mà chỉ dừng lại văn bản cảnh báo để kiểm soát.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục yêu cầu kiểm soát tín dụng bất động sảnTheo yêu cầu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng phải kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng, đặc biệt là tín dụng bất động sản.
“Siết” tín dụng bất động sản: Không nên cào bằng!Trên thế giới, khi nhà đầu tư có khoản nợ lớn thì có thể xem xét giảm mức cho vay. Ngược lại, khi nhà đầu tư hoạt động hiệu quả thì chẳng có lý do gì lại không được tiếp tục cho vay. Vì thế, thông tư 36 về “siết” tín dụng bất động sản ở Việt Nam đừng nên cào bằng mọi đối tượng.
Ngân hàng siết tín dụng bất động sản: Thị trường căn hộ "ngấm đòn"Dù mới chỉ qua 2 tháng đầu năm 2019 nhưng việc siết tín dụng bất động sản (BĐS) đã ảnh hưởng đến không ít doanh nghiệp và thị trường với dự báo sẽ có nhiều khó khăn trong thời gian tới.
Siết tín dụng bất động sản nhưng đừng "đóng sập cửa"Việc đảm bảo dòng vốn chảy đúng hướng, sử dụng đúng mục đích sẽ hoàn toàn khác với việc đóng sập cánh cửa tín dụng với bất động sản.
Mở van tín dụng bất động sảnThanh khoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng âm suốt những tháng đầu năm được xem là lý do để các ngân hàng chạy đua mở van tín dụng cho vay bất động sản với lãi suất hấp dẫn.
Lo bong bóng, VEPR đề xuất kiểm soát chặt tín dụng bất động sảnTheo đánh giá của VEPR, do những đặc thù về tài sản bảo đảm và khả năng cho vay theo món lớn một cách thuận lợi, các ngân hàng thương mại thường có xu hướng ưu tiên phát triển tín dụng bất động sản hơn cho vay sản xuất kinh doanh thông thường.
Nghẽn dòng tín dụng bất động sảnCác ngân hàng “im hơi lặng tiếng” trước việc hàng loạt doanh nghiệp BĐS hạ giá bán sản phẩm nhằm thu hồi vốn trả nợ. Không ngân hàng nào công khai việc đòi nợ bởi như thế chẳng khác nào “vạch áo cho người xem lưng” rằng dư nợ BĐS quá nhiều.