Năm 2017: Dự kiến sửa Luật Lao động“Việc sửa đổi Luật Lao động nhằm giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện thời gian qua, đảm bảo tính đồng bộ giữa Luật Lao động và các luật khác mới được ban hành và phục vụ cho quá trình hội nhập quốc tế, tham gia Hiệp định TPP”.
Cả trăm ngàn tài xế Grab không đóng BHXH, sửa Luật Lao động ra sao?Thông tin tranh tụng giữa Vinasun và Grab cho thấy, quan hệ kinh doanh của Grab đã tạo ra việc làm cho 175.000 lái xe. Tuy nhiên, các lái xe trên không chịu sự điều chỉnh của Luật Lao động. Vậy đâu là nguyên nhân và việc sửa Luật Lao động ra sao để tránh “bỏ sót” đối tượng?
Sửa Luật Lao động: “Nóng” kiến nghị về giao kết hợp đồng lao độngTheo Bộ LĐ-TB&XH, khi đề cập việc sửa Luật Lao động năm 2012, quy định giao kết hợp đồng luôn là “điểm nóng” thu hút nhiều ý kiến, như: Làm rõ khái niệm “đại diện cho doanh nghiệp”, thuật ngữ “công việc tạm thời”, việc cấm hợp đồng lao động chuỗi, bổ sung hình thức hợp đồng …
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Sửa Luật Lao động để tương thích với Hiệp định TPP“Việt Nam quyết tâm đẩy nhanh lộ trình sửa Luật lao động năm 2012, nhằm tương thích với các cam kết của Việt Nam khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP”
“Sửa Luật Lao động sẽ tác động tới hàng chục triệu lao động”“Tới nay, dự thảo sửa đổi Bộ Luật Lao động 2012 đã nhận được sự góp ý của 70 cơ quan trung ương, bộ, ngành. Nhiều góp ý xác đáng đã được ghi nhận về tuổi nghỉ hưu, bình đẳng giới, khung giờ làm thêm, thống nhất giờ làm việc, bổ sung ngày nghỉ lễ…”.
Sửa Luật Lao động: Những kiến nghị về tiền lương của Tổng LĐLĐ VNTheo kế hoạch, Dự thảo sửa đổi Luật Lao động 2012 sẽ được các đại biểu Quốc hội bỏ phiếu thông qua tại Kỳ họp tháng 10 tới đây. Trong các nhóm nội dung của dự thảo, vấn đề về tiền lương, bổ sung chế độ của người lao động thu hút nhiều góp ý của Tổng LĐLĐ VN.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Sửa Luật Lao động cũng nhằm thực thi EVFTABộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đã có cuộc tiếp ông Pier Giorgio Aliberti, Đại sứ - Trưởng phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam vào chiều 8/6, tại Hà Nội.
Thưởng Tết có nên được quy định "cứng" khi sửa Luật Lao động 2012?Trong lộ trình sửa Bộ Luật lao động 2012, liệu có nên quy định cụ thể về thưởng Tết nhằm tránh diễn ra tình trạng doanh nghiệp thưởng Tết cho người lao động bằng hiện vật hoặc thậm chí chỉ đưa mức thưởng Tết chỉ từ... 20.000-50.000 đồng/người.
Sửa Luật Lao động: Có thêm nhiều nội dung về lương tối thiểu“Thay vì chỉ có 1 điều trong Luật lao động, việc bổ sung thêm các quy định về tiền lương tối thiểu sẽ tăng cường sự tuân thủ của doanh nghiệp, người lao động. Tổ chức công đoàn cũng có thêm căn cứ giám sát và thương lượng các nội dung tiền lương với người sử dụng lao động”.
Tăng tuổi hưu: Doanh nghiệp FDI muốn tính kỹ khi sửa Luật lao động“Nên điều chỉnh tuổi hưu lao động nữ theo hướng mở với "mốc" nghỉ hưu là 55 tuổi và khuyến khích lao động làm việc tới 60 tuổi. Bên cạnh đó cần điều chỉnh nhiều quy định để thực sự giúp lao động nữ nhận được quyền lợi thực tế, tránh sự “cào bằng”.
Sửa Luật Lao động: Quấy rối tình dục nơi làm việc, chưa đủ bao quát?Liên quan tới quy định về lao động nữ trong dự thảo sửa đổi Luật Lao động, Tổng LĐLĐ VN cho rằng khái niệm quấy rối tình dục được định nghĩa còn mơ hồ và chưa bao quát hết các hành vi trong thực tế. Bên cạnh đó, các quy định về lao động nữ mang thai cũng cần được chú trọng hơn.
Sửa Luật Lao động: Học nghề, tập nghề có thu phí? Thời gian ra sao?Trong dự thảo sửa đổi Luật Lao động 2012, một số nội dung về sự tham gia của người sử dụng lao động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp được nêu rõ hơn, cụ thể về quy định học nghề, tập nghề.