Ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ: Những điều thú vị ít biếtMới đây, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã chọn bà Linda McMahon là ứng viên cho vị trí Bộ trưởng Giáo dục. Sự lựa chọn này là một bất ngờ đối với truyền thông và công chúng Mỹ.
Cú đúp của thủ khoa "có một không hai" trong lịch sử trườngMỹ Anh là thủ khoa đầu vào duy nhất trong lịch sử Trường Đại học Quốc tế (Đại học Quốc gia TPHCM) ở phương thức xét tuyển kết hợp. 4 năm sau, cô gái tiếp tục là thủ khoa đầu ra...
Ra mắt cuốn sách nâng cao bản sắc, văn hóa địa phươngTiến sĩ Nguyễn Thành Trung đã ra mắt cuốn "Thương hiệu địa phương: Hình ảnh và bản sắc" nhằm tăng giá trị nhận thức về con người, sản phẩm, văn hóa và thu hút du lịch của địa phương.
Thầy cô làm "chuyện lạ" dịp 20/11 khiến nhiều học sinh xúc độngNhiều học sinh giỏi, khó khăn ở Phú Yên xúc động khi nhận được quà và học bổng từ thầy cô Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh nhân dịp 20/11.
Tại sao Tổng thống đắc cử Donald Trump sớm cho con cháu học chơi golf?Từ lâu, công chúng vốn mặc định golf là môn thể thao của giới nhà giàu. Thực tế, giới nhà giàu ưu tiên cho con cháu của họ làm quen với bộ môn golf từ sớm bởi những lý do rất cụ thể.
Người thầy, nghề thầyMột trường làng nơi heo hút vẫn sẽ đủ tự tin và tự hào cho cả vùng quê ấy nếu có những tấm gương thầy cô giỏi.
Bà giáo già 30 năm xóa mù chữ cho hàng nghìn trẻ em vùng quê80 tuổi, mắt mờ, chân yếu nhưng bà Đỏ vẫn kiên trì đứng lớp, tỉ mẩn dạy từng chữ cái, con số cho học trò nghèo. Có em nhà ở vùng sâu vùng xa vẫn lặn lội tìm học lớp học tình thương của bà giáo.
Phó giáo sư lớn lên ở nơi chỉ có 1 y sĩ và trăn trở cứu cuộc đời bệnh nhânSinh ra ở làng chài nghèo, cậu bé ngày nào từng cho rằng được đi học đã là một sự may mắn, nay đã có hơn 30 năm làm bác sĩ để thực hiện ước mơ cứu thật nhiều người bệnh.
19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghềTheo kết quả nghiên cứu từ Viện Phát triển chính sách Đại học Quốc gia TPHCM, có 44% giáo viên đang chịu áp lực đến rất áp lực và chỉ có 19% giáo viên không bị áp lực tài chính.
Nữ giảng viên gỡ chiếc "mặt nạ" cau có, nói về sứ mệnh người thầy"Trở thành giảng viên ở tuổi 22, tôi đi uốn tóc xù, mặc đồ chỉn chu, mặt mày cau có để xây dựng mẫu hình đạo mạo. Khi đó, tôi già như bây giờ".
"Nhà giáo không được nói ngọng, cần có ngôn ngữ trong sáng"Đại biểu Quốc hội nêu thực tế nhiều nhà giáo nói không chuẩn ngôn ngữ, có thể ảnh hưởng đến học sinh mẫu giáo, tiểu học.
Món quà 20/11 gây sốt và chuyện cô giáo đi ăn cỗ luôn gói về cho học sinhĐược nhiều người khuyên chọn trường gần trung tâm thành phố, có đầy đủ cơ sở vật chất để dạy, song cô giáo Kim Hồng (Lào Cai) vẫn quyết tâm ở lại quê hương, mang con chữ cho những trẻ em ở vùng cao.