Bệnh viện kêu trời vì bị “siết chi” khám BHYT, Bộ Y tế vào cuộcPhần lớn các bệnh viện đều vượt dự toán chi mà Bảo hiểm xã hội Việt Nam (BHXHVN) đặt ra. Bộ Y tế cho rằng việc đặt ra mức dự toán chi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các bệnh viện là không hợp lý, không đúng thẩm quyền.
Đại biểu quốc hội: Cần chấm dứt cơ chế xin - cho trong thanh toán BHYTTrước ý kiến của nhiều đại biểu quốc hội cho rằng BHYT đang siết chi, đi ngược lại nguyện vọng, chính sách tăng chất lượng khám chữa bệnh, Bộ trưởng Bộ Y tế thẳng thắn đánh giá: “Quan hệ giữa khám bệnh – bảo hiểm - người bệnh luôn “co kéo” như một hình tam giác.
Bệnh nhân nghèo nặng gánhLo vỡ quỹ bảo hiểm y tế, các cơ quan chức năng tìm cách siết chặt việc chỉ định những loại thuốc chi phí lớn hay có khả năng lạm dụng.
Cho người khác mượn thẻ BHYT là vi phạm pháp luậtHiện nay, nhiều người không tham gia bảo hiểm y tế nhưng khi bị bệnh thì đi mượn thẻ của người khác để khám chữa bệnh. Đây là hành vi vi phạm pháp luật, cả người cho mượn và người mượn đều bị xử lý theo quy định.
Hơn 100.000 thí sinh không vào đại học và dự thảo nghị định lương tối thiểuNhiều thông tin việc làm hấp dẫn trong tuần qua, như: Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH đặt vấn đề 100.000 thí sinh không vào đại học, dự thảo nghị định tăng lương tối thiểu 2018, thách thức với mục tiêu đạt 50 % lực lượng lao động tham gia BHXH, BHXH VN phản hồi vụ siết chi kinh phí BHYT…
Vụ “siết chi” khám BHYT: Bảo hiểm xã hội lên tiếng“Ngoài lý do khách quan, việc gia tăng chi phí khám chữa bệnh BHYT còn có nguyên nhân chủ quan từ tình trạng lạm dụng, trục lợi và lãng phí quỹ BHYT diễn ra phổ biến tại nhiều cơ sở khám chữa bệnh với các hình thức ngày càng tinh vi và rộng rãi hơn”.
Giảm chi để “đuổi” bệnh nhân về tuyến dưới(!?)Dự thảo Luật Bảo hiểm Y tế sửa đổi, bổ sung đã đưa ra một số đề xuất mới như không/giảm mức thanh toán với trường hợp khám chữa bệnh trái tuyến để giảm quá tải cho tuyến trên. Như vậy, một lần nữa, quyền lợi của bệnh nhân (BN) có thẻ BHYT lại bị thu hẹp.
Bội chi quỹ BHYT: Bệnh viện mệt, bệnh nhân thiệt!Dù năm 2012 chỉ mới qua một nửa, nhưng quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) TPHCM đang báo động mất cân đối, thậm chí có nguy cơ vỡ quỹ vào cuối năm. Trong khi cơ quan chức năng có biện pháp chấn chỉnh thì một số bệnh viện đã ráo riết siết... bệnh nhân!
"Bệnh viện tuyến cuối còn thiếu vật tư, tuyến tỉnh đã là gì""Tình trạng thiếu vật tư vẫn xảy ra, thậm chí với bệnh viện lớn như Việt Đức, Bạch Mai. Tuyến cuối còn thế, tuyến tỉnh đã là gì?", độc giả Dân trí đặt vấn đề.
“Nếu cơ sở tận thu quỹ BHYT, BHXH VN sẽ từ chối thanh toán”“Quan điểm của BHXH Việt Nam là nếu các dịch vụ kỹ thuật thực sự cần thiết, phục vụ cho chẩn đoán và điều trị người bệnh thì dù có chi bao nhiêu tiền, trong phạm vi quyền lợi người bệnh được hưởng theo quy định của chính sách, pháp luật về BHYT, Quỹ cũng sẽ chi trả”.
Vụ “siết chi” kinh phí khám BHYT: Bảo hiểm xã hội lên tiếng“Ngoài lý do khách quan, việc gia tăng chi phí khám chữa bệnh BHYT còn có nguyên nhân chủ quan từ tình trạng lạm dụng, trục lợi và lãng phí quỹ BHYT diễn ra phổ biến tại nhiều cơ sở khám chữa bệnh với các hình thức ngày càng tinh vi và rộng rãi hơn”.
Bảo hiểm xã hội bị siết đầu tưHoạt động mua trái phiếu, đầu tư vào các dự án là những ưu tiên cuối cùng mà Bảo hiểm xã hội Việt Nam được cho phép. Các khoản này chỉ được dùng tiền từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp và không được vượt quá 20% số dư quỹ này.