Phân tầng ĐH: Không cẩn thận thí sinh sẽ “lao” vào trường top trênPhân tầng và xếp hạng đại học (ĐH) là cần thiết. Tuy nhiên, làm thế nào để khách quan và chính xác là điều mà nhiều trường ĐH lo lắng.
Bộc lộ nhiều điểm yếu...Khoảng cách ngày càng quá xa giữa điểm tuyển của ĐH công lập và dân lập: sự đánh giá chân thật nhất của xã hội về chất lượng đào tạo của hai loại trường này. Một hệ thống ĐH thiếu sự phân tầng: ĐH hàng đầu như ĐHQG cũng tuyển sinh như ĐH cấp vùng, gây nhiễu loạn xã hội.
"Giải mật" kiến trúc tuyệt đẹp bên trong Trường Đại học Tổng hợp Hà NộiTòa nhà Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thuộc trường phái Kiến trúc Đông Dương điển hình, là công trình kiến trúc đồ sộ từ mọi góc nhìn, được thiết kế bởi kiến trúc sư người Pháp nổi tiếng.
Vụ cháy 14 người chết: Khi sinh viên và người nghèo không có sự lựa chọnVụ cháy 14 người chết ở Hà Nội khiến nhiều người ngỡ ngàng vì khu trọ quá chật chội và không lối thoát. Tuy vậy, nhiều sinh viên không có lựa chọn nào khác ngoài thuê những căn nhà bí bách, ngõ sâu.
Giảm chỉ tiêu trường công có “cứu” được ĐH ngoài công lập?Để tăng tỷ trọng sinh viên học tập tại các trường Đại học ngoài công lập (ĐHNCL), có ý kiến cho rằng theo khuyến cáo của ngân hàng thế giới, giải pháp quan trọng nhất là thu hẹp hệ thống trường công. Có thể thực hiện theo cách giảm chỉ tiêu các trường công mỗi năm 5% trong 7 năm để tạo thị trường cho các trường tư.
Phân tầng, xếp hạng đại học: Trường nào sẽ "chui" vào tầng thấp?Để sắp xếp lại mạng lưới gần 450 trường đại học, cao đẳng trên cả nước, Chính phủ đã bắt buộc các trường phải được phân tầng và xếp hạng kể từ ngày 25/10. Tuy nhiên, các trường vẫn chần chừ bởi quyền lợi chưa rõ nhưng nguy cơ đã thấy được.
Phân tầng đại học: Sẽ rất "nguy hiểm" cho sự phát triển của các trường!“Cần cân nhắc thật kỹ các tiêu chí để phù hợp với thực trạng nền giáo dục hiện nay, bởi để đạt được các tiêu chí chất lượng cao nhiều trường “rất dễ rơi vào tầng 5” mà không cần đánh giá kiểm định chất lượng. Như thế là rất "nguy hiểm" cho sự phát triển của các trường...”.<br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/phan-tang-dai-hoc-nen-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-dang-o-dau-951247.htm'><b> >> Phân tầng đại học: Nền giáo dục đại học Việt Nam đang ở đâu?</b></a><br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dai-hoc-viet-nam-se-duoc-phan-thanh-5-hang-950945.htm'><b> >> Đại học Việt Nam sẽ được phân thành 5 hạng</b></a>
Cần chỉ ra ai là người chịu trách nhiệm trong việc phân tầng xếp hạng đại họcGóp ý sửa đổi Luật Giáo dục đại học về phân tầng đại học, Hiệp hội các trường ĐH,CĐ Việt Nam cho rằng, Luật cần chỉ ra ai là người chịu trách nhiệm trong việc phân tầng xếp hạng đại học.
Phân tầng đại học: Nền giáo dục đại học Việt Nam đang ở đâu?Để có thể luận bàn về vấn đề phân tầng đại học ở Việt Nam, chúng ta cần trả lời một câu hỏi: Nền giáo dục đại học Việt Nam đang ở đâu? Để từ đó đưa ra được một triết lý giáo dục đúng đắn.
Chưa khái quát đầy đủ về các trường ĐH thuộc địa phươngNgày 14/12, tại TP Cần Thơ, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học. Ông Võ Văn Thắng - Hiệu trưởng Trường ĐH An Giang cho rằng dự thảo luật chưa khái quát đầy đủ về các trường ĐH thuộc địa phương.
Bắt đầu xây dựng trường ĐH Khoa học tự nhiên tại Hòa lạcSáng nay 7/3, ĐH Quốc gia Hà Nội đã tổ chức lễ động thổ xây dựng công trình HT1 trường ĐH Khoa học Tự nhiên tại Hòa Lạc.
Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng cuộc sống xã hộiQuan điểm quản trị "cái gì không đo lường được thì không quản lý được", thời gian qua, Bình Định phối hợp cùng doanh nghiệp công nghệ đưa vào vận hành Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh.