Phân tầng đại học: Tiêu chí chưa chuẩn xácSau khi Bộ GD-ĐT công bố Dự thảo Nghị định về phân tầng, xếp hạng đại học, nhiều ý kiến chuyên gia giáo dục cho rằng tiêu chí đưa ra chưa chuẩn xác, dường như có sự lẫn lộn giữa phân tầng và phân loại đại học.<br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/gs-nguyen-van-tuan-viet-nam-chua-san-sang-de-thuc-hien-xep-hang-dai-hoc-951912.htm'><b> >> GS Nguyễn Văn Tuấn: “Việt Nam chưa sẵn sàng để thực hiện xếp hạng đại học”</b></a><br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/phan-tang-dai-hoc-se-rat-nguy-hiem-cho-su-phat-trien-cua-cac-truong-951534.htm'><b> >> Phân tầng đại học: Sẽ rất "nguy hiểm" cho sự phát triển của các trường!</b></a><br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dai-hoc-viet-nam-se-duoc-phan-thanh-5-hang-950945.htm'><b> >> Đại học Việt Nam sẽ được phân thành 5 hạng</b></a>
Phân tầng đại học: Nền giáo dục đại học Việt Nam đang ở đâu?Để có thể luận bàn về vấn đề phân tầng đại học ở Việt Nam, chúng ta cần trả lời một câu hỏi: Nền giáo dục đại học Việt Nam đang ở đâu? Để từ đó đưa ra được một triết lý giáo dục đúng đắn.
Phân tầng đại học: “Tránh để các trường… tự phong, tự nhận”Đó là ý kiến đóng góp của TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) về phân hạng cơ sở giáo dục đại học. Theo ông, để cho các trường tự nhận mình thuộc đại học nghiên cứu hay giảng dạy thì… loạn.
Phân tầng đại học: Sẽ rất "nguy hiểm" cho sự phát triển của các trường!“Cần cân nhắc thật kỹ các tiêu chí để phù hợp với thực trạng nền giáo dục hiện nay, bởi để đạt được các tiêu chí chất lượng cao nhiều trường “rất dễ rơi vào tầng 5” mà không cần đánh giá kiểm định chất lượng. Như thế là rất "nguy hiểm" cho sự phát triển của các trường...”.<br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/phan-tang-dai-hoc-nen-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-dang-o-dau-951247.htm'><b> >> Phân tầng đại học: Nền giáo dục đại học Việt Nam đang ở đâu?</b></a><br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dai-hoc-viet-nam-se-duoc-phan-thanh-5-hang-950945.htm'><b> >> Đại học Việt Nam sẽ được phân thành 5 hạng</b></a>
Cần chỉ ra ai là người chịu trách nhiệm trong việc phân tầng xếp hạng đại họcGóp ý sửa đổi Luật Giáo dục đại học về phân tầng đại học, Hiệp hội các trường ĐH,CĐ Việt Nam cho rằng, Luật cần chỉ ra ai là người chịu trách nhiệm trong việc phân tầng xếp hạng đại học.
Phân tầng cần kèm theo khống chế chất lượng đầu vàoNghị quyết Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã nêu về vấn đề phân tầng đại học. Theo đó, yêu cầu thực hiện phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng, thực hành.
Lựa chọn thủ phủ của các không gian phát triển mớiViệc lựa chọn nơi để đặt thủ phủ cho đơn vị hành chính cấp tỉnh mới cần xem xét nhiều chiều cạnh, đồng thời nắm bắt các xu hướng quản trị hiện đại để tính toán các "không gian phát triển mới".
Nữ sinh rơi tầng 16 ký túc xá Đại học Quốc gia TPHCM tử vongNữ sinh đi từ tầng 9 lên tầng 16 tòa nhà tại ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TPHCM và rơi xuống đất tử vong.
Loạt trường đại học lớn mở rộng cơ sở 2 "sát vách" Thủ đôĐH Kinh tế Quốc dân, Bách khoa Hà Nội và ĐH Ngoại thương..., có phương án mở rộng phân hiệu ở các tỉnh.
Nhà phố 8 tỷ đồng "siêu công nghệ" thông minh đến thế nào?Không chỉ là nơi ở, ngôi nhà thông minh tại Cầu Giấy, Hà Nội vận hành như một hệ sinh thái công nghệ khép kín, nơi mọi trải nghiệm đều được tự động hóa và cá nhân hóa đến từng chi tiết.
Hai trường đại học lớn nào sẽ mở phân hiệu 2 tại Hà Nam?Tỉnh Hà Nam sẽ tạo điều kiện về cơ sở vật chất, hỗ trợ xây dựng để dự án phân hiệu 2 của ĐH Kinh tế Quốc dân và Học viện Ngân hàng trong Khu Đại học Nam Cao sớm được thực hiện.
HĐND thành phố trực thuộc Trung ương được quyết định nhiều cơ chế đặc thùKhi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (tỉnh và cơ sở, bỏ cấp huyện), HĐND thành phố trực thuộc Trung ương được giao quyền hạn quyết định nhiều cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển địa phương.