70% dân số nhiễm vi khuẩn HP dạ dày, có lo ung thư?Tôi đi nội soi dạ dày, test vi khuẩn HP dương tính. Tôi rất lo lắng, có phải cứ nhiễm vi khuẩn HP là dễ bị ung thư dạ dày không, thưa giáo sư? (Nam Linh, Hà Nội).
70% dân số nhiễm vi khuẩn HP gây viêm dạ dàyTheo GS.TS Đào Văn Long, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tỉ lệ nhiễm vi khuẩn HP trong cộng đồng lên đến 70%. Đây là loại khuẩn có vai trò chính trong viêm dạ dày cấp và mãn tính, trong loét dạ dày tá tràng và trong ung thư dạ dày.
Trẻ đau bụng âm ỉ, viêm dạ dày vì nhiễm vi khuẩn HP lây từ người lớnNhiều trẻ khi được chẩn đoán đau dạ dày do vi khuẩn HP, bố mẹ sốc, choáng không hiểu vì sao trẻ bị nhiễm. Trong khi đó, các hành vi hàng ngày như hôn trẻ, bón mớm cơm cho trẻ, dùng chung bát đũa.... đều có nguy cơ lây vi khuẩn HP. Theo nghiên cứu có đến 96,2% trẻ dưới 8 tuổi bị nhiễm vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) khi có bố mẹ, người thân trong gia đình nhiễm loại vi khuẩn này.
Nhiễm vi khuẩn Hp dạ dày: Hậu quả và giải phápVi khuẩn Hp được xác định là thủ phạm chính gây loét dạ dày tá tràng, tác nhân hàng đầu gây Ung thư dạ dày (WHO-1994). Chính vì vậy, những bệnh nhân đã bị bệnh do vi khuẩn HP cần điều trị triệt để vi khuẩn Hp để trị bệnh, ngừa tái phát và các biến chứng.
PGS.TS Hoàng Công Đắc: “Nhiễm vi khuẩn HP không điều trị dứt điểm sẽ khiến trẻ ngày càng xanh xao, chậm lớn”PGS.TS Hoàng Công Đắc – Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện E nhận định: “Nhiễm HP là nguyên nhân giấu mặt khiến trẻ thiếu máu, chậm lớn, lâu ngày có thể dẫn đến biến chứng viêm loét dạ dày tá tràng, thậm chí phát triển thành ung thư dạ dày. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ thường nhầm lẫn các dấu hiệu của nhiễm khuẩn HP với đau bụng giun hay ngộ độc thức ăn nên không có phương án đưa con đi khám và điều trị kịp thời.”
Ăn đũa, hôn hít, mớm cơm: HP lan tràn ra đấy!Nhiều bệnh nhân nhiễm vi khuẩn HP sẽ chuyển sang viêm dạ dày mãn, loét dạ dày-tá tràng và một số bị ung thư hóa.
Chuyên gia lý giải vì sao ăn nhiều muối làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày?70% trường hợp mắc ung thư dạ dày là nhiễm vi khuẩn HP. Trong khi đó, ăn nhiều muối sẽ làm vi khuẩn HP phát triển nhanh hơn, hoạt động mạnh hơn.
Vì sao bệnh nhân nhiễm khuẩn HP không nên ăn nhiều muối?Theo GS.TS Đào Văn Long, tỉ lệ nhiễm vi khuẩn HP trong cộng đồng lên đến 70%. Bệnh nhân nhiễm khuẩn HP thường được khuyên không nên ăn mặn để phòng ung thư dạ dày.
Vi khuẩn HP: Nên làm gì để ngăn ngừa tái phát?Theo các chuyên gia y tế, vi khuẩn HP rất dễ tái phát. Đáng lo ngại là dù người bệnh đã được chẩn đoán bị nhiễm vi khuẩn HP và trải qua quá trình loại bỏ vi khuẩn thành công nhưng vẫn có nguy cơ tái nhiễm cao.
Những món ăn cấm kị với người viêm dạ dàyCó nhiều bệnh nhân viêm dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản điều trị mãi không đỡ; tái nhiễm vi khuẩn HP nhiều lần… nhưng vẫn duy trì ăn đồ chua cay, dưa muối, thịt hun khói, đồ chiên xào, rượu bia, cà phê, thuốc lá… là những món cấm kị khi bị viêm dạ dày.
Bệnh loét dạ dày lây qua đường ăn uốngCác bà mẹ nên bỏ tập quán mớm cơm cho con nhỏ vì có thể làm trẻ nhiễm vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày - tá tràng. Nguy cơ này rất lớn vì có đến hơn 60% người Việt Nam nhiễm HP.
Manulife tổ chức tầm soát vi khuẩn HP miễn phí cho người dân Hà NộiHàng nghìn người dân Thủ đô đã được khám sức khỏe và xét nghiệm miễn phí vi khuẩn HP - một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ung thư dạ dày hiện nay.