Doanh nghiệp chưa hết chuyện “một cổ hai tròng”Không chỉ khổ về thủ tục hành chính, doanh nghiệp còn gặp đủ kiểu “hành” của người dân. Trong cuộc đối thoại trực tiếp mới đây giữa UBND tỉnh Hà Tây với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn, lãnh đạo tỉnh lại hứa sẽ xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân nhũng nhiễu DN.
Gần 60% doanh nghiệp tố bị "cán bộ" Nhà nước nhũng nhiễuTheo ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng Ban Pháp chế (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI), hơn 58,2% DN cho biết còn hiện tượng nhũng nhiễu từ cán bộ cơ quan Nhà nước, địa phương khi giải quyết các thủ tục cho DN. Mặc dù giảm so với mức cao nhất là 65,6% ghi nhận trong năm 2014, tuy nhiên đây vẫn là mức cao.
Chủ tịch Hà Tĩnh: "Ai sách nhiễu cứ nhắn tin cho tôi"“Nhiều khi ông Giám đốc Sở ngồi trên không biết anh em ở dưới phiền hà như thế nào đâu. Nếu doanh nghiệp nào nêu được tôi sẽ biểu dương, nêu được cụ thể tên tuổi càng tốt, chúng ta sẽ kỷ luật luôn. Nếu ở đây khó nói thì các vị nhắn tin cho tôi...”.
Doanh nghiệp hối lộ như... cơm bữaViệc đưa hối lộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (DN) đã trở thành... cơm bữa. Ở đây, DN đã vừa là nạn nhân, vừa là tác nhân thúc đẩy tham nhũng...
"Đánh" tham nhũng mạnh nhưng sao phí "bôi trơn" của doanh nghiệp vẫn lớn?Như Dân trí đã đưa tin, tuần trước, trong buổi công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2018 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức, cơ quan này công bố kết quả điều tra về môi trường kinh doanh: 58% doanh nghiệp trả lời vẫn bị nhũng nhiễu và 54% vẫn phải trả phí "bôi trơn". Vì sao chống tham nhũng càng mạnh mà tỷ lệ này còn cao như vậy?
Chủ tịch tỉnh kêu gọi doanh nghiệp ghi âm cán bộ vòi vĩnhThừa nhận một bộ phận cán bộ công quyền, đặc biệt là trong ngành thuế, hải quan của tỉnh có biểu hiện nhũng nhiễu doanh nghiệp trong quá trình tiếp xúc, thực hiện các thủ tục hành chính, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đã kêu gọi DN phối hợp cùng chính quyền chống lại vấn nạn này.
Tín hiệu rất mới về phong cách làm việc của Chính phủNhững thông điệp của Thủ tướng gửi đến cộng đồng các DN là rất rõ ràng và các yêu cầu đối với các thành viên Chính phủ cũng rất cụ thể, dứt khoát. Chúng ta có quyền hy vọng, những rào cản vô hình, hữu hình và sự nhũng nhiễu, tiêu cực sẽ sớm bị hạn chế tối đa để DN có điều kiện phát triển nhanh, mạnh và vững chắc.
Hải quan lập đường dây nóng tiếp nhận tố giác nhũng nhiễuTổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) vừa thiết lập đường dây nóng (hotline) nhằm nhiều mục đích như: tố giác buôn lậu, gian lận thương mại, tháo gỡ vướng mắc và trợ giúp trong thủ tục hải quan, đặc biệt người dân, doanh nghiệp có quyền tố giác cán bộ hải quan có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực qua đường dây nóng này.
Tham nhũng “vặt” lẫn tham nhũng lớn đều giảm, doanh nghiệp có “dễ thở” hơn?Hiện tượng “tham nhũng vặt” - chi phí bôi trơn mà DN phải chi trả để xin cấp các loại giấy phép cùng tham nhũng lớn trong năm 2018 đều có dấu hiệu giảm so với thời kỳ trước – Đây là một trong những thông tin đáng chú ý tuần qua. Song, hiện tượng chi phí không chính thức vẫn tương đối cao và cho thấy cần có thêm nhiều nỗ lực kiên trì, bền bỉ của các cơ quan nhà nước.
1/2 doanh nghiệp FDI phải “bôi trơn” cho cơ quan Nhà nướcKhảo sát PCI 2016 cho thấy, có đến 49% doanh nghiệp FDI đã phải trả chi phí không chính thức khi làm thủ tục thông quan, 25% thừa nhận đã trả tiền bôi trơn để có được giấy phép đầu tư và 13,6% trả hoa hồng khi cạnh tranh giành các hợp đồng của cơ quan Nhà nước.
“Không thể chấp nhận những chính sách cản trở sau bao năm vẫn không chịu thay đổi”Cho rằng thông điệp đã đủ mạnh, chính sách đã nhiều, định hướng đã rõ, vấn đề quan trọng là hành động, ông Vũ Tiến Lộc cũng chỉ ra một nghịch lý rằng, cho đến nay, giải pháp cơ bản của nhiều cơ quan Nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp vẫn là… loay hoay tháo gỡ khó khăn, giảm phiền hà, nhũng nhiễu.
Mối đe dọa lớnPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Thanh tra Chính phủ vừa công bố kết quả nghiên cứu thực trạng tham nhũng trong khu vực doanh nghiệp (DN)…