Nhân viên bảo hiểm lừa đảo chiếm đoạt gần 40 tỷ đồngNgày 31/7, TAND tỉnh Hà Tĩnh mở phiên xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Nguyễn Thị Thắm về các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tham ô tài sản.
Nhân viên bảo hiểm lừa đảo 30 tỷ đồng rồi bỏ trốnĐể hoàn thành chỉ tiêu thu phí và mở rộng số lượng khách hàng mua bảo hiểm, Thắm đã vay mượn tiền bạn bè để đóng thay cho khách hàng. Khi số nợ nằm ngoài mức chi trả, Thắm đã dùng các thủ đoạn khác nhau lừa vay tiền lãi suất cao, chiếm đoạt 30 tỷ đồng của người dân rồi bỏ trốn vào Tây Nguyên.
Nam nhân viên bảo hiểm lừa đảo, chiếm đoạt gần 900 triệu đồng của kháchKhông có tiền để trả nợ, Sơn nảy sinh ý định chiếm đoạt tiền phí đóng bảo hiểm hằng năm của những khách hàng do mình quản lý.
Phổ cập Blockchain và AI để giảm thiểu lừa đảo công nghệ caoĐây là nhận định của ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam.
Mất hơn 9 tỷ đồng vì bị lừa đảo tham gia đầu tư tiền ảoTheo thông tin từ Cục An toàn Thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, một người phụ nữ ở Hà Nội đã trở thành nạn nhân của chiêu trò lừa đảo đầu tư tiền ảo sau khi bị chiếm đoạt số tiền hơn 9 tỷ đồng.
Quảng cáo hàng hiệu nghi giả tinh vi trên Facebook, làm sao tránh bẫy?Không ít sản phẩm nghi giả mạo các thương hiệu nổi tiếng được rao bán tràn lan trên các trang mạng xã hội. Người tiêu dùng nên làm gì để nâng cao cảnh giác với những thủ đoạn tinh vi này?
Mất tiền triệu vì fanpage khách sạn, homestay giả mạo tràn lanDo tâm lý chủ quan, không ít người dân đã mất hàng chục thậm chí hàng trăm triệu đồng vì chiêu lừa đảo tinh vi thông qua các fanpage khách sạn, homestay... giả mạo.
Cứ 220 người Việt dùng điện thoại, có 1 người bị lừa đảo trực tuyếnThiệt hại do lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam trong năm 2024 lên đến 18.900 tỷ VNĐ.
Dấu hiệu nhận biết website hoặc ứng dụng lừa đảo, "lùa gà"Gần đây, nhiều người dùng bị tội phạm lừa đảo dẫn dụ tham gia đầu tư tại các sàn giao dịch được quảng cáo lãi suất cao, cam kết trả lợi nhuận lớn; đáng chú ý có đường dây lên đến cả nghìn tỷ đồng.
Người Việt Nam ở nước ngoài xác thực sinh trắc học bằng cách nào?Người Việt Nam ở nước ngoài có thể xác thực sinh trắc học qua căn cước công dân (CCCD) gắn chip, ứng dụng VNeID, hoặc liên hệ ngân hàng để được hỗ trợ từ xa.
Sang Campuchia làm "việc nhẹ lương cao" nhưng bị đánh, chích điện hàng ngàyTin lời những kẻ dụ dỗ sang Campuchia làm việc nhàn với mức thu nhập cao, nhiều người ở Đồng Tháp bị giam giữ, ép phải lừa đảo. Nếu họ không làm được sẽ bị ông chủ tra tấn.
Triệt phá băng nhóm lừa đảo và rửa tiền xuyên quốc giaCông an Nghệ An chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan phá thành công chuyên án phạm tội liên quan đến tài khoản ngân hàng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản và rửa tiền trên cả nước, xuyên quốc gia.