Ngắm sắc màu văn hóa Gia Lai tại TPHCMHơn 200 hình ảnh, hiện vật được trưng bày trong chuyên đề Gia Lai - Sắc màu văn hóa, tại Bảo tàng TPHCM. Hoạt động chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/1945 - 23/11/2024).
Câu chuyện khởi nghiệp của những người phụ nữ không ngại tuổi tác"Khi phụ nữ làm chủ" trở lại mùa 2 với những thí sinh truyền cảm hứng mạnh mẽ. Có người chỉ học hết lớp 3, người U70 vẫn khởi nghiệp. Họ khởi nghiệp bởi muôn vàn lý do khác nhau nhưng có chung một đích đến là khao khát đóng góp cho xã hội.
Phụ nữ Mường giữ hồn làng nghề, khát khao đưa thổ cẩm xuất ngoạiNhiều năm qua, ở xã Đồng Lương, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa vẫn lưu giữ làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Bên cạnh phát triển kinh tế, sản phẩm được người dân hy vọng sớm xuất ngoại.
Làng thêu của đồng bào Mông ở "cổng trời" doanh thu đến 8 tỷ đồng/nămCó 135/149 hộ đồng bào Mông ở bản Mường Lống 1 (xã Mường Lống, Kỳ Sơn, Nghệ An) tham gia dệt thổ cẩm, chiếm hơn 90% số hộ dân trong bản. Thu nhập từ nghề thêu thổ cẩm của bản đạt gần 8 tỷ đồng/năm.
Hòa Bình: Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồngKhoảng 10 năm trở lại đây, cuộc sống của các hộ dân bản Lác, xã Chiềng Châu (Mai Châu, Hòa Bình) có những thay đổi rõ rệt nhờ bắt tay làm du lịch.
Phát triển nghề dệt thổ cẩm làng TengNghề dệt thổ cẩm làng Teng (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là cơ hội để nghề dệt truyền thống phục hồi, giúp nâng cao đời sống người dân.
Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm trăm năm của người Ba NaTừ chỗ chỉ đáp ứng cái mặc của gia đình, các nghệ nhân làng Hà Văn Trên (xã Canh Thuận, huyện Vân Canh, Bình Định) đang vực dậy nghề dệt thổ cẩm, tạo thu nhập, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng.
Ba thế hệ người Mạ gìn giữ giá trị thổ cẩm Tây NguyênHiếm có gia đình người Mạ nào giữ được nếp dệt thổ cẩm như gia đình bà H'Bạch. Hơn nửa thế kỷ, nghề dệt trở thành sợi dây vô hình, kết nối 3 thế hệ, góp phần gìn giữ nét văn hóa đồng bào Tây Nguyên.
Khởi sắc ở làng nghề dệt ra những sản phẩm đẹp như tranh vẽSau nhiều năm gần như "lãng quên", thì nay làng nghề dệt thổ cẩm cổ của người Thái, ở biên giới xứ Nghệ đã được phục hồi cho hiệu quả kinh tế cao.
Đắk Nông nỗ lực đưa dệt thổ cẩm thành nghề thoát nghèo(Dân trí)- Hai năm một lần, tỉnh Đắk Nông tổ chức Lễ hội Văn hóa thổ cẩm Việt Nam. Nghề dệt thổ cẩm được quan tâm đúng mức, trở thành một trong những nghề thoát nghèo cho người dân Đắk Nông.
Đắk Nông đào tạo hàng trăm chị em thạo nghề dệt thổ cẩmTrước tình trạng nghề dệt thổ cẩm dần mai một, Đắk Nông khuyến khích các nghệ nhân truyền nghề, dạy nghề. Từ đây, một số địa phương đã thành lập tổ hợp tác dệt thổ cẩm góp phần giữ nghề truyền thống.
Đắk Nông: Xây dựng làng nghề vừa thoát nghèo, vừa giữ văn hóa truyền thốngĐắk Nông lựa chọn, xây dựng hai làng nghề làm rượu cần và dệt thổ cẩm. Ngoài việc tạo việc làm, giúp người lao động thoát nghèo, đây còn là cách để bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống.