Phát triển nghề dệt thổ cẩm làng TengNghề dệt thổ cẩm làng Teng (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là cơ hội để nghề dệt truyền thống phục hồi, giúp nâng cao đời sống người dân.
03:05Phát triển nghề dệt thổ cẩm, tạo việc làm cho người dânPhát triển nghề dệt thổ cẩm, tạo việc làm cho người dân
Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm trăm năm của người Ba NaTừ chỗ chỉ đáp ứng cái mặc của gia đình, các nghệ nhân làng Hà Văn Trên (xã Canh Thuận, huyện Vân Canh, Bình Định) đang vực dậy nghề dệt thổ cẩm, tạo thu nhập, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng.
Người phụ nữ Mường với đam mê phát triển nghề dệt thổ cẩmKhông chỉ phát huy được nghề dệt thổ cẩm truyền thống, bà Phạm Thị Bảo (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) còn giúp tạo việc làm cho nhiều lao động nữ ở địa phương.
Đắk Nông đào tạo hàng trăm chị em thạo nghề dệt thổ cẩmTrước tình trạng nghề dệt thổ cẩm dần mai một, Đắk Nông khuyến khích các nghệ nhân truyền nghề, dạy nghề. Từ đây, một số địa phương đã thành lập tổ hợp tác dệt thổ cẩm góp phần giữ nghề truyền thống.
Bà con Ba Na chung tay lưu giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thốngNhững năm qua, bà con người Ba Na luôn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm mà cha ông truyền lại. Đây là bản sắc văn hóa minh chứng cho cái đẹp, sự khéo léo của người con gái Ba Na.
01:44Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm trăm năm của người Ba Na ở Bình ĐịnhTừ chỗ chỉ đáp ứng cái mặc của gia đình, các nghệ nhân làng Hà Văn Trên (xã Canh Thuận, huyện Vân Canh, Bình Định) đang vực dậy nghề dệt thổ cẩm, tạo thu nhập, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng.
Làng Mỹ Nghiệp - Nơi giữ gìn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm Ninh ThuậnLàng nghề Mỹ Nghiệp là một trong hai làng nghề truyền thống nổi tiếng nhất của tỉnh Ninh Thuận. Nơi đây được coi là cái nôi nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm.
Miệt mài “giữ lửa” cho nghề dệt thổ cẩm Jrai giữa phốNghề dệt thổ cẩm truyền thống đang có nguy cơ mai một dần ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Song tại làng Chuét Ngol (xã Chư Á,Tp.Pleiku) và làng Chuét 2 (phường Thắng Lợi, TP. Pleiku) vẫn còn những người phụ nữ Jrai ngày đêm vẫn miệt mài bên khung cửi nhằm “giữ nghề, giữ lửa” cho nghề diệt thổ cẩm.
Nghệ nhân giữ hồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người JraiĐối với nghệ nhân Rơ Lan Pel (làng Phung 1, xã Biển Hồ, TP Pleiku, Gia Lai) thì dệt thổ cẩm truyền thống không chỉ là nghề mà còn là niềm đam mê. Chị luôn mong nghề dệt thổ cẩm được bảo tồn và phát triển ngay trên quê hương mình.
Quảng Trị: Đồng bào Vân Kiều, Pa Kô khôi phục nghề dệt thổ cẩm truyền thốngNghề dệt thổ cẩm từ lâu đã gắn liền với cuộc sống sinh hoạt, mang đậm nét văn hóa của đồng bào Vân Kiều, Pa Kô phía Tây Quảng Trị. Sau một thời gian dài tưởng chừng mai một, nghề này đã “hồi sinh” và đang ngày càng phát triển, tạo ra việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Thầy giáo trẻ "giữ lửa" nghề dệt thổ cẩm của người BahnarNgoài giờ lên lớp, thầy giáo Tưih luôn dành thời gian để thiết kế ra những bộ trang phục thổ cẩm cách tân độc đáo. Thầy Tưih đã trao tình yêu ấy thông qua những bộ ảnh đẹp và đưa lên mạng xã hội.