Trùng tu miếu Âm hồn Huế tưởng niệm đồng bào tử nạnNgôi miếu Âm hồn (đường Mai Thúc Loan giao Lê Thánh Tôn, TP Huế) tưởng niệm ngày “thất thủ kinh đô” 5/7/1885 (23 tháng 5 âm lịch) vừa được trùng tu và khánh thành đúng vào ngày “giỗ lớn” của toàn thể người dân Cố Đô.
Người dân Huế kính cẩn tưởng niệm ngày thất thủ kinh đôChiều 27/8 (tức ngày 23 tháng 5 Âm lịch), nhiều người dân Cố đô Huế đã tề tựu về miếu Âm Hồn - một trong những ngôi miếu cổ là chứng tích lịch sử cho một ký ức đau buồn khó quên của dân tộc.
Cả thành phố bày bàn cúng âm hồn bên đườngChiều 24/6 nhằm ngày 23/5 âm lịch, tại Miếu Âm hồn (ngã tư Mai Thúc Loan - Lê Thánh Tôn, TP Huế), lễ chẩn tế cầu siêu cho những âm hồn là thường dân Huế chết oan cách đây 126 năm đã diễn ra cùng với hàng ngàn bàn cúng khác trong thành phố.
Điều chỉnh đề án di dời dân cư và công trình chiến đấu ở di tích cố đô HuếHĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đồng ý cho điều chỉnh đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế, trong đó có bổ sung 40 công trình chiến đấu.
Làng trường thọ bên kinh thành Huế có 130 người từ 80 tuổi trở lênNằm bên bờ sông Bạch Yến, Trúc Lâm được xem là làng trường thọ giữa lòng thành phố Huế. Cuộc sống người dân nơi đây gắn với nhiều điều thú vị.
Lễ cúng cho các âm hồn tại Huế vào ngày thất thủ Kinh đôKỷ niệm 130 năm ngày Kinh đô Huế thất thủ, vào đúng ngày 23 tháng 5 âm lịch (nhằm ngày 8/7), rất nhiều gia đình tại TP Huế đã làm lễ cúng cho các âm hồn.
Lặng người trong ngày cúng âm hồn ở HuếTừ ngày 23 tháng 5, nếu là một du khách mới đến Huế lần đầu, người ta sẽ ngạc nhiên khi thấy vô số rạp được dựng lên để cúng âm hồn trong thành phố.
Phủ Tây Hồ đông nghịt người đi lễ "tháng cô hồn"Trưa ngày 1/8, phủ Tây Hồ (Hà Nội) đông nghịt người dân đi lễ ngày mùng 1 tháng Bảy Âm lịch, hay còn được gọi là "tháng cô hồn".
Độc đáo ngôi Miếu nổi giữa sông tại Sài GònNằm giữa dòng chảy yên bình của sông Vàm Thuật, Miếu Nổi từ lâu đã được nhiều người biết đến bởi lối kiến trúc độc đáo, hài hoà giữa bốn bề sông nước, mang đậm nét đặc trưng của một Sài Gòn xưa.
Thăm ngôi miếu thờ 20 hành khách bỏ mạng trên dòng LamĐã 2 tháng trôi qua kể từ ngày đau thương nhất trong lịch sử lũ lụt miền Trung: một chiếc xe khách bị cuốn trôi, 20 người phải bỏ mạng. Chiếc miếu thờ được dựng bên bờ sông Lam như nhắc nhở về một nỗi đau thương mất mát khôn cùng.
Khu rừng cấm toàn gỗ quý ở Quảng Nam được cả làng bảo vệRừng Cấm Miếu rộng khoảng 10ha, còn tồn tại nhiều danh mộc như gỗ huỳnh, lim, sơn; được 12 chi tộc họ ở Quảng Nam bảo vệ hàng trăm năm bằng tâm linh và hương ước.
Tháng 7 “cô hồn”: Có nên kiêng kị theo quan niệm dân gian?Theo chuyên gia văn hóa dân gian Hùng Vỹ, những kiêng kị trong tháng 7 âm lịch được truyền miệng từ đời này sang đời khác, lâu dần hình thành thói quen mà không có cơ sở khoa học.