Bộ trưởng KH-ĐT: Đặc khu không dùng cơ chế lãnh đạo tập thểBộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng phân tích, mô hình chính quyền đặc khu kinh tế vẫn duy trì đẩy đủ cả HĐND và UBND được áp dụng tại Thâm Quyến – Trung Quốc được xây dựng từ những năm 1980, đã cũ, không nên tiếp cận. Theo ông, không dùng cơ chế lãnh đạo tập thể như hiện nay tại đặc khu mà cần áp dụng cơ chế đảm bảo trách nhiệm của người đứng đầu…
Sửa Hiến pháp như thế nào để phù hợp với chính quyền địa phương 2 cấp?Ủy ban TVQH kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 110 của Hiến pháp 2013 theo hướng không quy định quá chi tiết về hệ thống các đơn vị hành chính với tên của từng loại đơn vị theo 3 cấp như hiện nay.
Đại biểu HĐND cấp huyện sẽ thành đại biểu HĐND cấp xã khi bỏ cấp huyệnTừ 1/7, khi chính quyền địa phương cấp huyện chấm dứt hoạt động, đại biểu Đại biểu HĐND cấp huyện được điều động về xã nào thì trở thành đại biểu HĐND xã đó.
Bộ Xây dựng dự tính kinh phí đầu tư hệ thống đường sắt quốc giaKinh phí để đầu tư, thực hiện các dự án đường sắt quốc gia khoảng 2.260.000 tỷ đồng bằng nguồn ngân sách; các dự án đường sắt đô thị của Hà Nội, TPHCM cần gần 3.250.000 tỷ đồng.
Bộ Chính trị: Cấp tỉnh dự kiến giảm 18.440 biên chế sau sáp nhậpTheo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, dự kiến sau sắp xếp, cấp tỉnh giảm hơn 18.440 biên chế cán bộ, công chức so với số được cấp có thẩm quyền giao năm 2022. Con số này ở cấp xã là hơn 110.780 biên chế.
Lãnh đạo huyện được bố trí làm nòng cốt ở xã, phường mới sau sáp nhậpSố lượng biên chế ở cấp huyện và cấp xã được giữ nguyên để bố trí cho xã, phường, đặc khu mới sau sắp xếp. Trong đó đội ngũ lãnh đạo cấp huyện sẽ làm nòng cốt tại xã, phường mới.
Hà Nội và TPHCM được bầu 125 đại biểu HĐND, tăng 30 đại biểuDự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) đề xuất Hà Nội và TPHCM được bầu 125 đại biểu HĐND khi thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp, tăng 30 đại biểu so với quy định hiện hành.
Làm gì để mang "Bắc Bling" ra thế giới?Âm nhạc Việt vươn ra quốc tế không chỉ là câu chuyện của giới giải trí, mà còn là câu chuyện nâng tầm vị thế, hình ảnh Việt Nam trong con mắt bạn bè năm châu.
Bộ Nội vụ lý giải việc dừng hoạt động 85 thành phố từ 1/7Theo Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương Phan Trung Tuấn, Bộ Chính trị 3 lần xem xét, cho ý kiến về đề án này, cân nhắc rất kỹ việc không giữ thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Thay đổi quan trọng về mô hình, thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấpChính phủ đề xuất sửa đổi nhiều quy định, trong đó có việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền và phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp tỉnh, cấp xã sau sắp xếp đơn vị hành chính.
Sau khi sắp xếp tỉnh, xã, cả nước sẽ có 13 đặc khu11 huyện đảo hiện nay sẽ chuyển thành 11 đặc khu thuộc tỉnh. Riêng thành phố Phú Quốc sẽ chuyển thành 2 đặc khu.
TPHCM sau sáp nhập, bộ máy quản lý chỉ còn chỗ cho "siêu cán bộ"Theo chuyên gia, việc TPHCM trở thành siêu đô thị sau sáp nhập vừa mở ra cơ hội, vừa hình thành nhiều thách thức với bộ máy quản lý mới của địa phương.