Đổ mồ hôi đứng bếp nấu thứ nước sóng sánh, thơm ngọt "gọi" TếtNước mía trong quá trình đun, cô đặc thành mật, tỏa ra mùi thơm nức mũi. Thứ nước đặc biệt này mỗi năm chỉ sản xuất một vụ để "đón Tết".
Nghề làm loại đặc sản ngọt ngào mà óng ánh như thạch anhKhi kết tinh, đường phèn có màu trắng, óng ánh trông giống đá thạch anh. Hiện chỉ một số ít người dân ở Quảng Ngãi còn giữ bí quyết làm loại đường đặc sản này.
Giữ lửa cho lò đường thủ công cuối cùngHuyện Quế Sơn, Thăng Bình (Quảng Nam) trước đây được biết đến là xứ sở của nghề trồng mía, nấu đường. Đến mùa thu hoạch mía, không khí rộn ràng khắp làng. Những lò nấu đường thủ công đỏ lửa từ sáng đến tối, mùi đường non thơm phức nức mũi cả làng cả xóm.
Làng mật mía xứ Thanh tất bật vào vụ TếtDù còn gần 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán. Tuy nhiên những ngày này tại các lò nấu mật mía truyền thống ở huyện Thạch Thành đã tất bật ngày đêm để cho ra sản phẩm mật mía cung cấp cho thị trường.
Giá nguyên liệu cao, người dân thủ phủ mật mía xứ Thanh lo thất thu vụ TếtGiá mía tăng cao, những hộ dân làm nghề nấu mật mía ở Thanh Hóa lo lắng ảnh hưởng đến nguồn thu trong vụ sản xuất cao điểm tết Giáp Thìn 2024.
Mật mía xứ Thanh tất bật vào vụ TếtBao đời nay, người dân ở xã Thành Kim, Thạch Sơn (Thạch Thành) hay xã Cẩm Phong (Cẩm Thủy) giữ gìn và phát triển được nghề làm mật mía vào mỗi độ tết đến. Mật mía không chỉ có mặt ở các gia đình xứ Thanh như thứ “đặc sản” mà còn có mặt ở các tỉnh bạn như Nam Định, Thái Bình…
"Thủ phủ" mật mía xứ Thanh tất bật ngày cận TếtGần Tết Nguyên đán, người dân ở các xã Thạch Bình, Thành Kim và Thạch Sơn (huyện Thạch Thành, Thanh Hóa) lại tất bật với công việc thu hoạch mía về làm mật. Từ những mô hình tự tạo việc làm thông qua lò nấu mật mía, nhiều lao đông địa phương có thêm thu nhập, không phải đi xa tìm việc làm...
"Ước mơ xanh" đến với người bán hủ tíuCô Thúy khiến người ta liên tưởng đến cây hoa dại ven đường bởi vóc dáng nhỏ bé nhưng rất kiên cường trong cuộc mưu sinh. Sau những chuỗi ngày đầy vất vả, nụ cười đã trở lại khi cô đứng bên xe hủ tíu ước mơ của riêng mình.
Mỗi ngày đổ cả nghìn bát đường, mang vị Tết ngọt đi muôn nơiCận Tết Quý Mão, lò nấu đường thủ công của gia đình ông Nguyễn Văn Nhân (63 tuổi) tất bật đỏ lửa, lưu hương nghề truyền thống trên thủ phủ trồng mía xứ Quảng một thời.
01:08Nghề lưu giữ ký ức ngọt ngào ngày Tết của người dân xứ QuảngCận Tết Quý Mão, lò nấu đường thủ công của gia đình ông Nguyễn Văn Nhân (63 tuổi) tất bật đỏ lửa, lưu hương nghề truyền thống trên thủ phủ trồng mía xứ Quảng một thời.
Nghề làm sản vật ngọt lịm dâng ông Táo ngày Tết của người dân xứ QuảngNhững ngày cận Tết, ở huyện Quế Sơn, Quảng Nam, những lò đường cuối cùng ở thủ phủ mía của một thời lại tất bật đỏ lửa để cho ra những bát đường mía độc đáo, ngọt lịm dâng lễ ông Táo.
Nơi chuyên sản xuất thứ mật ngọt ăn với bánh chưng ngày TếtHàng chục năm qua, có khoảng 20 hộ dân huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa vẫn giữ nghề nấu mật mía phục vụ nhu cầu ngày Tết. Đây được xem là thủ phủ mật mía tại Thanh Hóa.