Vụ có tên trên Đài tưởng niệm nhưng không được công nhận liệt sĩ: Con trai đón nhận Bằng "Tổ quốc ghi công" của chaSáng 27/7, chính quyền UBND xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã trao Bằng "Tổ quốc ghi công" cho gia đình ông Nguyễn Hữu Định – thân nhân liệt sĩ Nguyễn Hữu Quỳ.
Có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ: “Quá thiệt thòi!”Cả đồng đội, cán bộ địa phương qua các thời kỳ, cán bộ thực thi chính sách người có công của huyện, tỉnh đều xác nhận, trường hợp “liệt sĩ” Nguyễn Hữu Quỳ, người suốt hơn 60 năm được khắc tên trên văn bia Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của xã nhưng vẫn chưa được Chính phủ công nhận là Liệt sĩ là quá thiệt thòi, có lỗi với vong linh một người có công với cách mạng.
6 năm VinIF tài trợ cho nghiên cứu khoa học: Khởi nguồn cho "kỳ tích sông Hồng"Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF) góp phần không nhỏ tạo nên sự đột phá về tư duy và hoạt động nghiên cứu khoa học của nước nhà.
Thoát cửa tử, nữ thợ may làm một việc khiến ngày nào cũng có người đến nhà"Giây phút cận kề cái chết, tôi ước thời gian trở lại, để được làm nhiều chuyện giúp đời, giúp người. Ngày trở về từ cửa tử, tôi quyết tâm phải làm điều gì đó thật ý nghĩa", người phụ nữ 0 đồng nói.
Gần 180 triệu đồng tới nam sinh lớp 7 thay bố chăm sóc mẹ ở việnĐại diện báo Dân trí đã tới Bệnh viện Y học cổ truyền thăm hỏi và trao gần 100 triệu đồng tới chị Hiền xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An.
Có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ: Bộ trưởng LĐ-TB&XH chỉ đạo báo cáoNgay sau khi báo Dân trí đăng tải các bài viết về trường hợp ông Nguyễn Hữu Quỳ (Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) suốt hơn 60 năm được khắc tên trên văn bia Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của xã, hưởng các chế độ Nhà nước quy định nhưng vẫn chưa được truy tặng Bằng Tổ quốc ghi công, truy phong Liệt sĩ, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đã có chỉ đạo Cục Người có công khẩn trương báo cáo.
Vụ có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ: Người con nhận tin vuiSau khi Dân trí có loạt bài phản ánh nỗi bất công của một chiến sĩ, người có công với cách mạng được Lịch sử Đảng bộ xã ghi nhận, chính quyền địa phương truy điệu, có tên tại Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ của xã suốt gần 70 năm, nhưng vẫn không được cấp Bằng Tổ quốc ghi công, niềm vui đã đến với thân nhân của liệt sĩ này.
Hàng chục năm có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩHy sinh trong cuộc chiến chống Pháp, được chính quyền địa phương truy điệu từ năm 1962, tên ông đã được khắc ghi trên văn bia Đài tưởng niệm và Lịch sử Đảng bộ xã, khắc ghi trong danh sách liệt sĩ của huyện, được hưởng chế độ hương khói của liệt sĩ theo chế độ Nhà nước ban hành. Ấy vậy mà cho đến nay, ông vẫn chưa được Chính phủ công nhận “Liệt sĩ” và cấp bằng “Tổ quốc ghi công”.
Có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ: Thủ tướng chỉ đạo xử lýThủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa giao Bộ LĐ-TB&XH xử lý vụ việc “Có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ” mà Dân trí vừa có nhiều bài viết phản ánh.
Người con rớm nước mắt khi “hồi sinh” niềm tin tìm được công lí cho chaTìm đến Sở LĐ-TB&XH tỉnh Hà Tĩnh bổ sung hồ sơ theo chỉ đạo của Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, ông Nguyễn Hữu Định rưng rưng nước mắt khi hồi sinh lại niềm tin Thủ tướng Chính phủ sẽ truy tặng Bằng Tổ quốc ghi công, suy tôn Liệt sĩ cho người cha suốt hơn 60 năm có tên trên văn bia Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của xã nhưng chưa được công nhận Liệt sĩ.
Chuyện người lính Nhật trong hàng ngũ bộ đội Cụ Hồ và thanh kiếm đặc biệtChủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính Quảng Bình đã đặt cho Trung úy Nhật Inoue Tanaka một cái tên mới: Lê Trung, có nghĩa là trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lê nin.
"Nghề y phải tâm huyết, xem đó là máu thịt của mình""Đã làm nghề y phải tâm huyết, xem đó là máu thịt của mình… thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ "lương y như từ mẫu", bác sĩ Vi Văn Quế chia sẻ.