Bộ sưu tập Trầu Cau PNJ: Thiết kế hiện đại nâng tầm giá trị truyền thốngViết tiếp hành trình tôn vinh tình yêu đích thực và những khoảnh khắc có nhau đầy ý nghĩa, PNJ ra mắt các thiết kế mới trong bộ sưu tập trang sức cưới Trầu Cau PNJ với hình tượng trầu têm cánh phượng từ văn hóa truyền thống.
Cả làng ấm no nhờ trồng lá trầu để... xuất ngoạiĐể phục vụ thói quen ăn trầu của bà nội, bà ngoại, nhiều gia đình nông thôn ở Việt Nam trồng trầu, ít mang đi bán. Thế nhưng những năm gần đây, người dân Hậu Giang còn trồng trầu để xuất ngoại.
Vì sao Trung Quốc bất ngờ ồ ạt gom mua cau Việt Nam?Do sản lượng cau bị sụt giảm mạnh, Trung Quốc ồ ạt gom mua cau từ Việt Nam, khiến giá cau trong nước liên tiếp lập kỷ lục tới 120.000 đồng/kg.
Làm giàu với loại cây bán vài nghìn đồng/lá, ra Tết là thời điểm "hốt bạc"Hoạt động cúng lễ, đi đền chùa đầu năm mới kéo theo nhu cầu sử dụng trầu cau tăng cao. Sau Tết Nguyên đán, người trồng trầu tại Nghệ An hái lá không kịp để bán.
"Cơn sốt" giá cau và ngành công nghiệp sản xuất tỷ USD của Trung QuốcĐằng sau "cơn sốt" giá cau gần đây là một ngành sản xuất cau trị giá hàng tỷ USD từ trồng trọt, chế biến đến công nghiệp phụ trợ của Trung Quốc.
02:57Trồng trầu không xuất khẩu ra nước ngoàiLâu nay, cây trầu không vẫn được tính là cây trồng truyền thống của nông dân xã Nghi Ân (TP Vinh, Nghệ An). Tuy nhiên việc trồng, phát triển loại cây trồng này vẫn chỉ ở dạng tự phát manh mún. Gần đây, lá trầu không Nghi Ân đã được thu mua để xuất khâu ra nước ngoài, mở ra một hướng đi mới cho loại cây vốn được mệnh danh là “đếm lá lấy tiền”. “Lá bán theo cân, mỗi cân 7.000 đồng. Nhà tôi mỗi tháng thu hoạch 2 đợt cho thương lái, mỗi đợt 2 tạ, vị chi cũng được 13-14 triệu đồng. Lá nào không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thì bán trầu ăn. Họ nói là xuất khẩu sang Đài Loan thì chúng tôi cũng chỉ biết thế thôi. Cái quan trọng là lá trầu không có giá hơn và đầu ra cũng ổn định hơn trước”, ông Nguyễn Hồng Thái (xóm 5, xã Nghi Ân) cho hay. Do không đáp ứng đủ nhu cầu nên vợ chồng ông Thái phải gom lá từ các hộ trồng trầu trong xóm. Ngoài tiền lá, mỗi đợt thương lái thu mua, vợ chồng ông còn được trả thêm 300 nghìn đồng/ngày công hái lá. Chỉ tính từ thời điểm trầu không xuất ngoại tới nay (tháng 8 âm lịch), mỗi tháng, vợ chồng lão nông này cũng thu nhập từ 30-40 triệu đồng.
Lá trầu không "xuất ngoại"Lâu nay, cây trầu không vẫn được xem là cây trồng truyền thống của nông dân xã Nghi Ân (TP Vinh, Nghệ An). Tuy nhiên việc trồng, phát triển loại cây trồng này vẫn chỉ ở dạng tự phát manh mún. Gần đây, lá trầu không Nghi Ân đã được thu mua để xuất khẩu ra nước ngoài, mở ra một hướng đi mới cho loại cây vốn được mệnh danh là “đếm lá lấy tiền”.
Cả xóm rủ nhau trồng loại cây chỉ bán lá mà phất lên, thoát nghèoTuy không còn được sử dụng phổ biến như xưa nhưng lá trầu vẫn giúp bà con ở huyện Vị Thủy, Hậu Giang vươn lên thoát nghèo. So với trồng lúa, trồng trầu có thu nhập ổn định, giá thấp vẫn không bị lỗ.
Trồng loại cây "tiến vua", nông dân mỏi tay hái lá đếm tiền dịp TếtMặc dù cây trầu cho thu hoạch quanh năm, song những ngày cuối năm lượng tiêu thụ tăng đột biến khiến người trồng loại cây này hết sức phấn khởi.
Thích ăn đồ sống mà có triệu chứng này, bạn cần đi khám ngayBệnh viện Đa khoa Đức Giang mới đây tiếp nhận bệnh nhân nam (Sơn La) nhiễm sán lá phổi. Khoảng một năm nay, anh có các triệu chứng như mệt mỏi, ho nhiều, ho ra máu, đi khám ở nhiều nơi không ra bệnh.
Trầu cau vườn ngoạiKhu vườn nhỏ của ngoại trong kí ức tôi là những dây trầu không lá xanh mướt bám quấn quýt trên thân cau thẳng tắp.
Trầu bà "xẻ lá" Nam Mỹ là cây gì mà dân buôn đôn giá "tiền tỉ"?Cây trầu bà gốc Nam Mỹ, với đặc điểm chung là những chiếc lá xẻ độc đáo đang khiến cộng đồng mạng xôn xao khi xuất hiện hàng loạt giao dịch "tiền tỷ", tạo ra cơn sốt thời gian qua.