Hồng sấy treo Đà Lạt nửa triệu đồng một kg hút hàng dịp TếtTết Nguyên đán 2017 cận kề, trái hồng sấy treo của Đà Lạt đang rơi vào tình trạng khan hiếm. Dù giá bán cao nhưng nhiều gia đình vẫn rất chuộng loại đặc sản này.
Chi 200 triệu đồng, thuê cả phiên dịch sang Nhật tầm sư học nghềSau khi nghỉ hưu, ông Lộc ở Đà Lạt (Lâm Đồng) bỏ 200 triệu đồng để qua Nhật Bản học nghề chế biến hồng. Người này sau đó về nước áp dụng kiến thức vào sản xuất và đạt kết quả bất ngờ.
Đổi cách làm, loại trái cây Đà Lạt thành đặc sản có giá bán "trên trời"Những năm gần đây, người Đà Lạt thực hiện quy trình chế biến hồng theo công nghệ Nhật Bản, tạo ra sản phẩm chất lượng với giá trị kinh tế cao.
Vì sao người làm hồng treo gió Đà Lạt phải nắn nắn, bóp bóp "mát xa" cho quả hồng mỗi ngày?Sau khi treo lên giàn khoảng 10 ngày thì hồng sẽ được "mát xa", điều này giúp những trái hồng treo mềm đều, dẻo bên ngoài nhưng đầy mật bên trong, tạo nên đặc sản nức tiếng hồng treo gió Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng).
00:49Quá trình tạo ra những trái hồng sấy treo ngọt dẻo nức tiếng Đà LạtQuá trình tạo ra những trái hồng sấy treo ngọt dẻo nức tiếng Đà Lạt
Lâm Đồng: Hồi sinh nghề sấy hồng với công nghệ Nhật BảnNghề sấy hồng tại thôn Đất Làng (xã Xuân Trường, vùng ven của thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã được hồi sinh bằng việc áp dụng kỹ thuật mới của các chuyên gia Nhật Bản trong kỹ thuật sấy gió.
Dân Hà Nội sốt hồng sấy dẻo: Hàng Trung Quốc tràn về, lại ăn thêm 1 cú lừaHồng dẻo Trung Quốc những ngày này đang tràn ngập chợ, có giá sỉ chỉ 60.000 đồng/kg. Loại hồng giá rẻ này đang là mặt hàng được dân buôn chuộng mua về bán lẻ dưới mác “hồng dẻo Đà Lạt”.
Cả làng “phất” lên nhờ làm hồng treo đặc sảnNhững trái hồng được treo trong nhà kính, qua thời gian từ 20 -30 ngày, trái hồng sẽ co lại dần do mất nước nhưng vẫn giữ lại được lượng đường bên trong. Khi thưởng thức, người ăn sẽ cảm nhận được vị dai ở lớp vỏ bên ngoài, độ dẻo và ngọt thanh bởi mật đường bên trong trái hồng.
Mẹ đơn thân "bỏ phố về rừng", thuê đất làm xưởng chế biến nông sản ở Đà LạtTay trắng lên Đà Lạt lập nghiệp sau ly hôn, chị Nga đánh liều mượn tiền bạn bè và vay lãi ngoài để thuê mảnh đất 300m2, mở xưởng chế biến các mặt hàng nông sản.
Bỏ công việc văn phòng, cô gái 9X lên Đà Lạt làm đặc sản hồng treo gióRời thành phố, Thư cầm cố sổ đỏ của ba để có tiền ký hợp đồng thuê đất làm hồng treo. Về làm nông, ban đầu cô gái trẻ say mê với tinh thần luôn cao ngút, nhưng sau đó cô dần ngã ngửa vì quá vất vả.
Giải pháp tiếp thị và thương mại điện tử cho nông sản Tây NguyênNền tảng Shopee nói chung và chương trình Tinh Hoa Việt Du Ký nói riêng là chìa khóa giúp nhiều nhà bán hàng địa phương bắt kịp xu hướng mua sắm của người dùng trong thời đại số, từ đó đẩy mạnh tiêu thụ các loại nông sản, Tây Nguyên.
Vắt vẻo trên cây hồng cao 7m, trèo hái 2 tạ quả/ngày ở Đà LạtNhững ngày này, rảo quanh khắp nhà vườn ở thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) và vùng phụ cận, đi đâu cũng bắt gặp cảnh rộn ràng người mua, bán hồng ăn trái vì giờ đang vào mùa cao điểm thu hái của loại trái cây này. Từ nhiều năm nay, hồng giòn đã trở thành loại quả đặc sản của xứ sương mù này.