Dòng nước ngọt giữa cơn hạn mặn miền Tây - đầy nhân văn và ý nghĩaNgay sau lễ công bố chương trình "Thấu Hiểu Hạn Mặn- Tinh Khiết Miền Tây" do Tập đoàn Karofi kết hợp với Bộ giáo dục đào tạo tổ chức, trong tháng 4 này, 300 máy lọc nước nhiễm mặn chính thức lắp đặt tại 52 trường thuộc 6 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
Đi nước ngoài làm việc 3 năm có thể dư 900 triệu đồng, sau đó về làm chủ"Đi lao động ở nước ngoài không chỉ "mang tiền về cho mẹ", còn học hỏi được tri thức, kinh nghiệm, vốn sống và có thể trở thành những người làm chủ", lãnh đạo ngành LĐ-TB&XH Bạc Liêu nói.
Vành đai 4 TPHCM mở cơ hội phát triển cho Đông Nam Bộ và miền TâyKhi Vành đai 4 TPHCM hoàn thiện, không gian phát triển mới sẽ được mở ra từ thành thị tới nông thôn cho cả vùng Đông Nam Bộ và miền Tây, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
02:00Cận cảnh cống ngăn mặn trăm tỷ lớn thứ hai ở miền TâyCống âu Nguyễn Tấn Thành (Tiền Giang) đã hoàn thành, vượt tiến độ sớm một tháng. Đây là cống ngăn mặn có quy mô lớn thứ hai ở miền Tây, chỉ sau cống Cái Lớn - Cái Bé (Kiên Giang).
Khởi công hồ nước ngọt lớn nhất miền Tây, sức chứa 10 triệu m3 nướcHồ nước ngọt do tỉnh Trà Vinh đầu tư, sức chứa 10 triệu m3 nước. Dự án sẽ góp phần giúp người dân Trà Vinh ứng phó hạn mặn và biến đổi khí hậu.
Miền Tây sắp có hồ nước ngọt 2,3 triệu m3 giúp dân vượt qua hạn mặnHồ chứa nước ngọt Lạc Địa (tỉnh Bến Tre) có dung tích gấp gần 3 lần hồ chứa nước ngọt lớn nhất miền Tây hiện hữu, dự kiến vận hành năm 2025 sẽ giúp gần 60.000 hộ dân đủ nước vượt qua hạn mặn.
Bàn giao đưa vào sử dụng cống ngăn mặn trăm tỷ lớn thứ hai miền TâySau 22 tháng thi công, cống âu Nguyễn Tấn Thành (Tiền Giang) đã hoàn thành và bàn giao cho địa phương sử dụng. Đây là cống ngăn mặn, trữ ngọt lớn thứ 2 tại ĐBSCL, chỉ sau cống Cái Lớn - Cái Bé.
Cận cảnh "lá chắn thép" khổng lồ chặn mặn ở miền TâyCống âu Nguyễn Tấn Thành (Tiền Giang) đã hoàn thành, vượt tiến độ sớm một tháng. Đây là cống ngăn mặn có quy mô lớn thứ hai ở miền Tây, chỉ sau cống Cái Lớn - Cái Bé (Kiên Giang).
Mưa đầu mùa, "giải khát" mùa hạn cho các tỉnh Đồng bằng sông Cửu LongVới tình hình thời tiết mưa nắng biến đổi thất thường ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như hiện nay, mỗi hộ dân tích trữ nhiều bồn nước ngọt là một trong những giải pháp để người dân chủ động ứng phó và thích ứng với tình hình hạn, mặn.
"Trữ ngọt, ngăn mặn"Những ngày qua, hình ảnh người dân xếp hàng mua từng can nước ngọt hay những cánh đồng khô cháy khiến ai chứng kiến cũng thật xót xa.
Sông Mekong biến động: Làm sao hài hòa với mùa nước nổi kiểu mới ở miền Tây?Sự biến động nguồn nước sông Mekong gây ra nhiều hệ lụy cho ĐBSCL. Đó có thể là việc tăng, giảm dòng chảy khiến cát không về, phù sa ít hay gây ngập lụt, tạo ra tình huống lũ chồng lũ ở hạ lưu.
02:15Khô hạn khắc nghiệt, đường sụt lún ở Cà MauHạn, mặn "bủa vây" nhiều địa phương ở miền Tây với mức độ ngày càng khắc nghiệt. Nhiều tuyến đường đã bị sụt lún sâu đến 2m, còn kênh rạch khô cạn đến mức xuồng ghe như đậu trên bờ.