Hội Tim mạch học Việt Nam thành lập đơn vị hỗ trợ thông tin cho người mắc bệnh động mạch vànhBệnh động mạch vành là một trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu trong tất cả các bệnh về tim mạch. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, trong năm 2016 có 15,2 triệu người chết do đột quỵ và nhồi máu cơ tim. Tại Việt Nam, cứ 3 ca tử vong tại bệnh viện thì có 1 ca do các bệnh về tim.
Hợp tác cải thiện chất lượng chăm sóc và điều trị bệnh tim mạch tại Việt NamBayer Việt Nam và Hội Tim mạch học Việt Nam đã ký kết biên bản ghi nhớ, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, tập trung cải thiện chất lượng chăm sóc và điều trị các bệnh lý tim mạch tại Việt Nam.
Năm 2017, Việt Nam sẽ có 20% dân số mắc bệnh về tim mạch và tăng huyết ápChiều 9/10, tại Đà Nẵng, Hội Tim mạch học Việt Nam đã tổ chức họp báo thông tin về Hội nghị Tim mạch toàn quốc lần thứ 14.
Hội thảo trực tuyến: Cập nhật xu hướng điều trị tim mạch nổi bật năm 2020Từ ngày 16 - 17/5/2020, Hội thảo khoa học trực tuyến “Từ ACC đến VNHA 2020 - Cập nhật xu hướng điều trị nổi bật và ứng dụng thực tiễn lâm sàng tại Việt Nam” đã được Hội Tim Mạch Học Việt Nam phối hợp với Công ty Sanofi-Aventis Việt Nam tổ chức.
Việt Nam: Gần 50% người trưởng thành có nguy cơ mắc bệnh lý tim mạchGS.TS. Nguyễn Lân Việt, Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam cho biết, tại nước ta tỉ lệ người mắc bệnh lý tim mạch ngày càng tăng cao. Hiện cứ 4 người lớn thì có ít nhất 1 – 2 người đã mang nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Kiểm soát biến chứng chết người của căn bệnh thầm lặng tấn công gần 50% dân sốGS.TS Nguyễn Lân Việt, Phó Chủ tịch thường trực Hội Tim mạch học Việt Nam cho biết, các biến chứng gây chết người như suy tim, rối loạn nhịp, phì đại tâm thất, xơ vữa động mạch... hoàn toàn có thể ngăn ngừa nếu kiểm soát tốt huyết áp, từ bỏ các yếu tố nguy cơ.
Cục máu đông - Nguyên nhân gây ra 80% tai biến mạch máu nãoGiáo sư bác sĩ Phạm Gia Khải, Chủ tịch Hội tim mạch học Việt Nam, cho biết, tai biến mạch máu não có thể xảy ra bất cứ lúc nào và 80% trường hợp tai biến mạch máu não gây nên bởi cục máu đông.
Hiểu đúng về căn bệnh viêm cơ tim khiến hai người Hà Nội tử vongPGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), Tổng thư ký Hội Tim mạch học Việt Nam cho rằng chuyện "virus lạ" mang tên"viêm cơ tim" có thể lây lan và gây chết người là không có cơ sở. Không phải ai nhiễm virus cũng gây viêm cơ tim, không phải ai bị viêm cơ tim cũng trở nên nguy kịch.
Vận động mồ hôi ròng ròng hại cho tim mạchTheo PGS .TS Phạm Mạnh Hùng (Tổng Thư ký Hội Tim mạch học Việt Nam), tập thể dục đúng cách là một trong những biện pháp hữu hiệu phòng ngừa các bệnh lý tim mạch nguy hiểm. Nhưng những người tập gym, chạy bộ, erobic… quá sức, đổ mồ hôi nhiều đến mức đồ tập “vắt” ra nước sẽ gây hại cho tim mạch.
Vì sao phải nhớ chỉ số huyết áp như nhớ số tuổi của mình?Giáo sư Phạm Gia Khải – Chủ tịch danh dự hội Tim mạch học Việt Nam từng nói rằng không phải ngẫu nhiên người ta gọi tăng huyết áp là kẻ giết người thầm lặng. Những cái chết đột tử sau một giấc ngủ, sau khi tắm xong mà người bệnh không hề biết bởi trước đó 1 phút họ vẫn khoẻ đã trở thành nỗi ám ảnh của xã hội. Tuy nhiên điều này vẫn có thể được kiểm soát nếu bạn luôn biết chỉ số huyết áp của mình.
Bệnh viện Hồng Ngọc hội chẩn quốc tế với bệnh viện hàng đầu Đài Loan (Trung Quốc)Bệnh viện Hồng Ngọc hợp tác chiến lược với Bệnh viện Cựu chiến binh Đài Bắc (Trung Quốc) - Top 250 bệnh viện hàng đầu thế giới, đẩy mạnh các hoạt động hội chẩn quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực điều trị ung bướu và tim mạch.
"Đại dịch" bệnh không lây nhiễm đe dọa sức khỏe người ViệtCác bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, đái tháo đường... ngày càng gia tăng trên thế giới và nước ta. Vì thế, Việt Nam cần có một luật mới để quản lý toàn diện các vấn đề sức khỏe cộng đồng.