Ukraine ngừng trung chuyển khí đốt, Thủ tướng Slovakia lập tức đến NgaThủ tướng Slovakia Robert Fico lên tiếng giải thích việc ông bất ngờ tới Nga và hội đàm với Tổng thống Vladimir Putin hôm 22/12.
Ông Trump dọa áp thuế nếu châu Âu không mua thêm dầu, khí đốt từ MỹTổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump cảnh báo sẽ áp thuế hàng hóa từ Liên minh châu Âu nếu EU không mua thêm năng lượng từ Washington.
EU áp đặt lệnh trừng phạt mới đối với NgaEU ngày 16/12 thông qua gói trừng phạt thứ 15 đối với Nga, tập trung vào các nỗ lực làm suy yếu năng lực quân sự, công nghiệp của Moscow và nhắm vào doanh thu xuất khẩu của nước này.
Mọi giá cứu Hy Lạp trước giờ GCả Hy Lạp và Liên minh châu Âu (EU) đang cùng nỗ lực chạy đua với thời gian để có thể cứu đất nước của “xứ sở thần thoại” khỏi nguy cơ vỡ nợ cũng như rời khỏi “ngôi nhà chung” Eurozone.
Hy Lạp bước một chân ra khỏi EurozoneHy Lạp đã không thể trả khoản vay 1,5 tỷ euro đúng hạn cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào ngày 30/6 và chính thức bị tuyên bố là vỡ nợ đối với khoản vay của IMF.
Eurozone tăng quỹ phòng khủng hoảng lên 800 tỷ USD(Dân trí) – Eurozone đã đạt được thỏa thuận bước ngoặt nâng quy mô "tường lửa" chống khủng hoảng nợ lên 800 tỷ euro (hơn 1.000 tỷ USD) giữa lúc cuộc khủng hoảng nợ tại Tây Ban Nha đặt ra yêu cầu cần các biện pháp ngăn chặn quyết liệt hơn.
Khủng hoảng Hy Lạp khiến EU ngày càng lục đụcCực điểm của cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đã bộc lộ những vết nứt ngày càng rộng trong khu vực đồng euro (eurozone) mà nếu không được giải quyết sớm, các chuyên gia cho rằng sẽ dẫn đến sự phá sản của liên minh tiền tệ châu Âu - dự án tham vọng nhất của Liên minh châu Âu (EU).
Ngày đen tối nhất của EUNgày 13/7/2015 sẽ đi vào lịch sử như một ngày mà Hy Lạp bị mất độc lập sau 185 năm tự do, ngày mà nền dân chủ đã “chết” tại quốc gia tạo ra nó và ngày mà Liên minh châu Âu (EU) tiến hành một bước quyết định hướng tới sự hủy diệt chính mình.
Quốc gia EU đầu tiên áp dụng làm việc 6 ngày một tuầnHy Lạp đã cho phép nhiều doanh nghiệp áp đặt chế độ làm việc 6 ngày một tuần nhằm vực dậy nền kinh tế.
EU “gỡ nợ” cho Hy Lạp: Khó từ cơ chế tài chính?Trong 2 ngày 25 và 26/6/2015, tại Brusells (Bỉ) Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) đã họp để thảo luận những vấn đề “nóng” gây chia rẽ nội bộ khối này trong thời gian vừa qua.
"Bóng ma" Hy Lạp vẫn chưa hiện đủ hình hàiNgày càng nhiều tiếng nói “trấn an” nhằm giảm thiểu rủi ro từ khả năng “vỡ nợ” và “thoái lui” khỏi EU của Hy Lạp, nhưng chừng đó chưa đủ để xua tan những hệ lụy.
Vì sao Hy Lạp quyết trưng cầu dân ý về cứu trợ?Các ngân hàng kẹt tiền của Hy Lạp sẽ tiếp tục đóng cửa cho đến sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 5/7, về các điều kiện cứu trợ mà những chủ nợ đặt ra với nước này.