Dữ liệu hộ tịch điện tử đã có trên 12 triệu trường hợp đăng ký khai sinh Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử đang dần được hình thành với dữ liệu của trên 12 triệu trường hợp đăng ký khai sinh; gần 2,8 triệu trường hợp đăng ký kết hôn; 1,9 triệu trường hợp đăng ký khai tử....
Triển khai số hóa dữ liệu hộ tịch như thế nào? Nghiên cứu giải pháp tổng thể kết nối, chia sẻ dữ liệu số giữa Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử với các Cơ sở dữ liệu quốc gia, Cơ sở dữ liệu của bộ, ngành, địa phương.
Thông tin cá nhân khi đăng ký khai sinh là thông tin gốc Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử cung cấp thông tin khai sinh cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư cấp số định danh cá nhân cho cơ sở dữ liệu hộ tịch.
Mất 10 năm để chuyển đổi cơ sở dữ liệu hộ tịch từ giấy sang điện tử? Ông Đinh Trung Tụng - nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp khẳng định, trong bối cảnh hiện nay phải thúc đẩy mạnh Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử. Tham khảo kinh nghiệm quốc tế và trong nước cho thấy việc chuyển dữ liệu từ giấy sang điện tử có thể mất khoảng 10 năm.
Cuộc “cách mạng” trong quản lý hộ tịch Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định, công chức tư pháp - hộ tịch ghi các nội dung khai sinh vào Sổ hộ tịch; cập nhật vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để lấy Số định danh cá nhân.
Sẽ thí điểm chia sẻ dữ liệu thông tin nhân thân Bộ Tư pháp sẽ phối hợp thí điểm chia sẻ dữ liệu về thông tin nhân thân, mối quan hệ giữa các công dân trên Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử với một số Cơ sở dữ liệu chuyên ngành của ngành tư pháp trong các lĩnh vực quốc tịch, lý lịch tư pháp, con nuôi, thi hành án dân sự….
Hộ tịch điện tử của Bộ Tư pháp không “dẫm chân” Bộ Công an (!?) Soạn thảo luật Hộ tịch, Bộ Tư pháp cho rằng việc xây dựng dữ liệu hộ tịch điện tử trên toàn quốc là cấp thiết và không hề “dẫm chân” cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư mà hạt nhân là số định danh cá nhân do Bộ Công an đang làm.
16 triệu thông tin công dân đã được thu thập Bộ Tư pháp cho biết đã có 16 triệu thông tin công dân được thu thập. Việc triển khai Đề án cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử tiếp tục gặp một số khó khăn, nhất là về kinh phí, hạ tầng công nghệ thông tin. Một số địa phương chưa sẵn sàng tham gia Hệ thống thông tin đăng ký, quản lý hộ tịch dùng chung toàn ngành tư pháp.
Tỉnh Yên Bái trước cơ hội bứt phá trong chuyển đổi số Yên Bái hiện đứng thứ 2 cả nước về số giao dịch khai thác, xác thực thông tin công dân với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, chỉ sau TP Hà Nội.
Đề nghị không đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị làm rõ việc đổi tên từ Luật Căn cước công dân sang Luật Căn cước, bởi việc này vẫn còn ý kiến và chữ công dân có ý nghĩa thiêng liêng của nó.
Bộ trưởng Công an: Khách sạn không có quyền giữ thẻ căn cước của dân Sẽ có quy định để không ai có quyền giữ thẻ căn cước công dân, trường hợp có khách lưu trú, khách sạn cũng không có quyền giữ thẻ này, Bộ trưởng Tô Lâm khẳng định.
Đừng để Luật Giao dịch điện tử sửa đổi vênh với các luật khác Luật Giao dịch điện tử là dự án luật rất quan trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi xu thế thực hiện giao dịch bằng phương tiện điện tử là tất yếu và sẽ chiếm ưu thế trong tương lai gần.