Quan hệ Mỹ-Hàn trong chiến lược “xoay trục” của WashingtonTrong bối cảnh mới, với vị thế “cường quốc tầm trung”, Hàn Quốc vừa là đồng minh “chí cốt” vừa đóng vai trò then chốt trong chiến lược “xoay trục” của Mỹ.
Nhiều dự án "chết yểu" tại Philippines sau chiến lược xoay trục sang Trung QuốcSố phận “chết yểu” của các dự án lớn liên quan tới Trung Quốc đã phơi bày những hạn chế trong chiến lược xoay trục sang Bắc Kinh của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte.
Chiến lược "xoay trục" của Mỹ bị nhấn chìm?Trong suốt những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Barack Obama, Mỹ đã hết sức cố gắng để các đồng minh của họ tại châu Á tin tưởng rằng Washington có cả phương tiện lẫn quyết tâm chính trị để duy trì vị thế là lực lượng quân sự mạnh nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Mỹ mở giai đoạn mới trong chiến lược "xoay trục" sang châu ÁChính quyền Obama đang mở một giai đoạn mới trong chiến lược "xoay trục" sang châu Á-Thái Bình Dương bằng việc đầu tư vào các vũ khí công nghệ cao như máy bay ném bom tàng hình tầm xa và tên lửa hành trình chống hạm mới, và mở rộng các quan hệ đối tác thương mại.
"Động thái của Trung Quốc đang thách thức chiến lược xoay trục của Mỹ"Những động thái hung hăng và khiêu khích của Trung Quốc trên khu vực Biển Đông thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam được các chuyên gia nhận định là thách thức lớn, có thể khiến chiến lược “xoay trục” sang châu Á của Mỹ bị đe dọa.
Nhật Bản và chiến lược xoay trục sang Đông Nam ÁVới cam kết đóng góp tích cực và chủ động cho hòa bình thế giới, Nhật Bản đang ngày một vươn xa hơn tới Ấn Độ Dương và vùng Carribe. Thế nhưng không có khu vực nào mà Tokyo triển khai nhiều chiến dịch hỗ trợ đảm bảo an ninh hàng hải như ở Đông Nam Á.
Việt Nam nằm trong chiến lược xoay trục sang châu Á của PhápTổng thống Pháp Francois Hollande vừa kết thúc chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam từ ngày 5-7/9. Đây được coi là tín hiệu tốt cho các hoạt động giao lưu, hợp tác trong tương lai giữa 2 quốc gia đặc biệt trong bối cảnh Pháp đang xoay trục chính sách sang châu Á.
Bốn yếu tố chi phối chiến lược "xoay trục" của MỹTừ năm 2010, chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đẩy mạnh tiến độ "trở lại" châu Á của họ.
Chiến lược xoay trục sang châu Á của Nga thất bại vì Trung Quốc?Những năm gần đây, Nga được cho là đang nỗ lực xoay trục sang châu Á với chính sách tăng cường hợp tác mọi mặt với Trung Quốc. Tuy nhiên, đến nay, chính sách này dường như chưa mang lại lợi ích cho Nga.
Chiến lược “xoay trục” của Mỹ: Dấu ấn 5 năm và trắc trở trước mắtNăm năm trước, Tổng thống Barack Obama và các quan chức hàng đầu của Mỹ đã tuyên bố “xoay trục” về châu Á, với mục đích không giấu giếm là để kiềm chế Trung Quốc. Chiến lược này giờ đây ra sao trong bối cảnh Mỹ chuẩn bị bầu cử với chính sách tập trung vào đối nội, còn Trung Quốc chuẩn bị cho Đại hội Đảng 19?
Mua tàu ngầm Trung Quốc, Thái Lan "làm hỏng chiến lược xoay trục của Mỹ"Tờ Defense News tuần này nhận định khi chọn mua tàu ngầm Trung Quốc, Bangkok đang làm cho quan hệ với Mỹ thêm căng thẳng, đồng thời tạo ra nguy cơ thách thức kế hoạch “xoay trục về châu Á” của Washington.
Vì sao Mỹ chọn lập liên minh AUKUS vào thời điểm này?Thỏa thuận an ninh, quốc phòng giữa Mỹ, Anh và Australia (AUKUS) được cho là một phần trong chiến lược xoay trục của chính quyền Tổng thống Joe Biden.