Biệt thự cổ Hà Nội - "cha chung không ai khóc"!Ngôi nhà rộng một chủ thuở ban đầu nay bị chia năm xẻ bảy, mỗi người làm chủ một khoảnh, mạnh ai nấy lo chỗ ở riêng mình, kết cấu thay đổi, công trình phụ ngày càng nhiều thêm. Những ngôi biệt thự ngót trăm năm tuổi rệu rã, xập xệ trong cảnh "cha chung không ai khóc".
Bi kịch dự án giao thông phá sản vì “cha chung không ai khóc”!Dự án BOT có nhiều ngân hàng tham gia tài trợ vốn tín dụng tưởng chừng là tốt nhưng thực tế đã có dự án phá sản vì rơi vào cảnh “cha chung không ai khóc”. Dự án BOT Bắc Giang - Lạng Sơn và Trung Lương - Mỹ Thuận được coi là những điển hình.
Bài 1: Một kiểu đầu tư “cha chung không ai khóc”Tòa nhà trung tâm Trường Đại học Kinh tế quốc dân (ĐHKTQD) Hà Nội là một dự án nhóm A được Thủ tướng phê duyệt từ năm 2003, là một công trình hiện đại nhất của ngành giáo dục nhưng sau 9 năm triển khai nay đã “đắp chiếu” với 7 tầng xây thô.
Xe ôm “lộng hành” ở sân bay: Đừng để “cha chung” không ai khócHành khách, doanh nghiệp vận tải và ngay cả một số nhà quản lý đều cho rằng, nếu còn hiện tượng xe ôm “lộng hành” ở sân bay Tân Sơn Nhất thì không chỉ người tiêu dùng bị thiệt thòi mà các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực vận tải hành khách một cách "danh chính ngôn thuận" cũng sẽ phải... “ôm đầu máu”.
Cung đường chết ở Miền tây xứ Nghệ: Điển hình của việc "cha chung không ai khóc"?“Nguyên nhân quan trọng nhất đó là việc quản lý tuyến đường biên giới liên quan đến trách nhiệm của nhiều tổ chức cá nhân nên không ai đứng ra chủ trì quy chế phối hợp để kiểm tra xử lý xe quá tải quá khổ”, đó là ý kiến của ông Nguyễn Khắc Chương - Phó chánh Thanh tra Sở GTVT Nghệ An.
Thủ tướng đốc thúc thực hiện giải pháp cấp bách phòng chống thiên taiThủ tướng yêu cầu nâng cao khả năng dự báo, đảm bảo an toàn hồ đập, giao trách nhiệm cụ thể, nếu để tình huống xấu, gây hậu quả phải có người chịu trách nhiệm, không để cảnh “cha chung không ai khóc”.
“Bóng dáng” của một cuộc “cách mạng” trong công tác tổ chức?Bộ máy cồng kềnh, công việc nhiều khi lấn sân, chồng chéo, ôm đồm nhưng khi có sự việc xảy ra thì “Cha chung không ai khóc”. Công cuộc tinh giản biên chế đề ra đã nhiều năm nhưng dường như dẫm chân tại chỗ. Đó là chưa kể đã xuất hiện hiện tượng càng giản, càng phình.
Thủ tướng: “Hãy nói thẳng sự thật về vấn đề môi trường”Chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác bảo vệ môi trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu nhận định cụ thể về những yếu kém trong quản lý nhà nước, làm rõ trách nhiệm của Trung ương, địa phương, không để tình trạng “cha chung không ai khóc” phải nói đi nói lại mãi…
Dân xót ruột, dự án thì… ung dung đội vốn!Những siêu dự án đó cứ bò với tốc độ rùa và gánh thêm chi phí khủng… với rất nhiều lý do chủ quan lẫn khách quan được viện dẫn… hay chính bởi vì lý do muôn đời là “cha chung không ai khóc”, bởi dùng tiền “chùa” ngân sách nên chẳng ai thấy tiền đó gắn với “khúc ruột”, với trách nhiệm của mình?
“Lạm phát cấp phó”, dân đóng thuế nuôi sao nổi?“Lạm phát” cán bộ, không chỉ tốn phí ngân sách mà còn gây chồng chéo trong công việc và không loại trừ đùn đẩy trách nhiệm để rồi “cha chung không ai khóc”… Có lẽ muốn loại bỏ 30% công chức cắp ô thì trước hết, hãy loại bỏ 30% cán bộ có quyền, có chức để không còn “lạm phát”.
Bài 2: Sốc trước “sáng kiến” “mình voi đầu chuột”Sau khi Dân trí đăng bài “Một kiểu đầu tư “cha chung không ai khóc” nhiều chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc đã có ý kiến phản hồi bức xúc, cho rằng cơ quan chủ quản cần phải chịu trách nhiệm về sự chậm trễ và “biến dạng” của một dự án lớn.
“Truy” thiệt hại công sản: Liệu còn nhiều Trịnh Xuân Thanh?Theo quy định tại một Thông tư đang được Bộ Nội vụ dự thảo, trong trường hợp “sếp” DNNN gây thiệt hại sau khi đã thuyên chuyển công tác, nghỉ hưu, thôi việc mới bị phát hiện gây thiệt hại thì vẫn phải bồi thường, hoàn trả, đặc biệt là sẽ không còn chuyện “cha chung không ai khóc”, nếu có lỗi tập thể thì vẫn bị truy trách nhiệm và phải hoàn trả với mức độ sai phạm của mỗi người.