Nỗi đau những bé mũi tẹt, trán dô sẽ không còn nếu sàng lọc tiền hôn nhân Trong khi bệnh down được quan tâm sàng lọc, thì thalassemia - bệnh tan máu bẩm sinh khiến trẻ bị biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), suy tuyến nội tiết, suy gan, suy tim... chưa được quan tâm.
Mã số 4752: Ước mơ ngày Tết của cô bé mồ côi bố, mắc bệnh tan máu bẩm sinh "Cháu ước cả nhà cháu có áo mới đón Tết, có bánh chưng và nồi thịt nấu đông, cháu được đến bệnh viện truyền máu đều đặn", cô bé 11 tuổi mồ côi cha, mắc bệnh tan máu bẩm sinh nói về ước mơ của em.
12 triệu người mang gen bệnh không có thuốc chữa, phòng ngừa mắc bệnh như thế nào? Tại Việt Nam hiện có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh thalassemia. Căn bệnh này gây ra tình trạng biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), xương giòn, nhiễm trùng, suy tuyến nội tiết, chậm phát triển, dậy thì muộn hoặc không dậy thì, suy gan, sơ gan, suy tim, thậm chí có nguy cơ tử vong.
Đánh giá hiệu quả xét nghiệm gen trong sàng lọc bệnh Thalassemia ở thai phụ Để xét nghiệm gen bệnh Thalassemia chính xác, Viện Di truyền Y học và 3 bệnh viện lớn triển khai nghiên cứu "Đánh giá hiệu quả của xét nghiệm gen trong sàng lọc thai phụ mang gen bệnh thể ẩn Thalassemia".
Bạn có mang gen bệnh tan máu bẩm sinh? Tại Việt Nam, theo kết quả bước đầu khảo sát tình trạng mang gen bệnh thalassemia trên toàn quốc năm 2017 cho thấy có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia). Đây là căn bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển giống nòi.
Khánh kiệt vì bệnh tan máu bẩm sinh Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) không chỉ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc sống của người bệnh mà còn khiến nhiều gia đình khánh kiệt về kinh tế…
Căn bệnh khủng khiếp khiến những đứa trẻ bị biến dạng về hình hài Bệnh tan máu bẩm sinh không chỉ lấy đi của người bệnh sức khỏe mà còn giam hãm cuộc đời họ trong những hình hài nhỏ bé và biến dạng xương mặt, trán dô, mũi tẹt, răng vâu, da đen sạm, lách to…
Người mắc Thalassemia: Muốn sống đến 30 tuổi phải mất hơn 3 tỉ Việt Nam hiện có 20.000 người mắc bệnh Thalassemia; người bệnh muốn sống đến 30 tuổi phải mất tiền tỉ để điều trị, duy trì sự sống.
Tan máu bẩm sinh - Căn bệnh khó chữa, dễ phòng Việt Nam có tới 12 triệu người mang gen Tan máu bẩm sinh (Thalassemia), mỗi năm có trên 8.000 trẻ sinh ra bị bệnh, trong đó có hơn 2.000 trẻ mắc bệnh ở mức độ nặng cần được điều trị cả đời. Đây là một căn bệnh khó chữa, nhưng lại dễ phòng ngừa thông qua xét nghiệm sàng lọc, phát hiện gen bệnh ở giai đoạn tiền hôn nhân hoặc chẩn đoán trước sinh.
Những người cả đời phải sống nhờ truyền máu Nếu không có máu để truyền, những bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) sẽ chết bởi tình trạng thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể.
Lần đầu chẩn đoán loại trừ bệnh lý di truyền tan máu bẩm sinh từ phôi thai Khi bố hoặc mẹ (hoặc cả hai bố mẹ) mang gen bệnh lý di truyền thalassemia, trẻ sinh ra sẽ có nguy cơ mắc bệnh này, khiến đứa trẻ mắc bệnh, tan máu thường xuyên, phải sống nhờ truyền máu suốt đời. Việc chẩn đoán được bệnh lý này từ giai đoạn phôi thai giúp lựa chọn những phôi thai khoẻ, không mắc bệnh.
Mẹ trẻ choáng váng không tin con mắc căn bệnh tiêu tốn 2000 tỷ của người Việt mỗi năm Khi được bác sĩ thông báo con trai bé bỏng 9 tháng tuổi mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh, chị T.T.H choáng váng khi nghĩ đến nguy cơ mặt con bị biến dạng, suốt đời phải truyền máu. Chị lại càng giận mình vì hai vợ chồng đều là trí thức, sống ngay ở thủ đô mà không có thông tin, kiến thức sớm về căn bệnh này để thực hiện sàng lọc trước sinh.