Tiết kiệm điện nhìn từ cơ cấu kinh tếTại sao chúng ta lại cần nhiều điện gấp 1,5 lần, gấp 2, gấp 3, thậm chí gấp 4 lần các quốc gia khác để làm ra một triệu USD cho GDP quốc gia?
Tái cơ cấu kinh tế: Phải đi con đường khác Trung QuốcHôm qua (18/8), tại hội thảo "Tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2016-2020", TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng: “Tái cơ cấu phải đi con đường khác so với của Trung Quốc".
Tái cơ cấu kinh tế: Vừa đột phá, vừa tuần tựTrong hai phương cách thực hiện song song, Đề án Tái cơ cấu kinh tế nêu rõ, nếu doanh nghiệp có vai trò quyết định trong đổi mới và chuyển dịch theo cách tiệm tiến và từng bước thì với chuyển dịch tăng tốc, đột phá, vai trò của Nhà nước quan trọng hơn.
Tái cơ cấu kinh tế: "Tiền của dân, phải để Quốc hội quyết!"“Bất luận tiêu 1 đồng tiền của dân đều phải do Quốc hội quyết, mà đề án này chắc chắn phải chi không dưới hàng chục, hàng trăm nghìn tỷ, tiền này là tiền của dân, thì ai quyết định?...”, đại biểu Nguyễn Đình Quyền nói về Đề án tái cơ cấu kinh tế.
Tái cơ cấu kinh tế: "Tiền không phải là mấu chốt""Trong điều kiện hiện nay, tôi cho rằng tái cơ cấu không phải là vấn đề tiền, tiền không phải là mấu chốt, tái cơ cấu lần này là phải thay đổi tư duy điều hành, thay đổi cách thức và mô hình tăng trưởng cũ, lạc hậu, trì trệ hiện nay".
Ông Nguyễn Văn Bình: Cơ cấu kinh tế có thay đổi nhưng "nhìn kỹ thì không rõ"Trưởng Ban Kinh tế Trung ương dẫn nghiên cứu của Giáo sư Kenichi Ohno (Viện Nghiên cứu chính sách công Nhật Bản), một người bạn nghiên cứu về Việt Nam hơn 20 năm nay đánh giá “cơ cấu kinh tế Việt Nam hiện nay so với cách đây 20 năm có thay đổi nhưng nhìn kỹ thì không rõ”.
Thanh Hóa: Đầu tư 2.200 tỉ đồng đào tạo nghề phục vụ tái cơ cấu kinh tếNhằm đào tạo lực lượng lao động trực tiếp sản xuất đảm bảo đáp ứng cả về số lượng và chất lượng với cơ cấu, trình độ ngành nghề đào tạo hợp lý; tập trung đào tạo những ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh nhằm phục vụ tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2017 - 2020, tỉnh Thanh Hóa sẽ chi 2.200 tỷ đồng cho kế hoạch này.
Thủ tướng "áp" tiến độ cho từng Bộ, ngành về tái cơ cấu kinh tếTrước thực trạng trì trệ trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu kinh tế, người đứng đầu Chính phủ đã có Chỉ thị, giao thời hạn cụ thể cho từng Bộ ngành. Sự chậm trễ này cũng đã bị Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội phê thẳng thắn trong báo cáo thẩm tra.
Hơn 10,5 triệu tỷ đồng tái cơ cấu kinh tế: "Kế hoạch tốt cũng cần truyền thông"Đánh giá Đề án tái cơ cấu kinh tế 2016 - 2020 thực sự là "một đề án mang tính thị trường nhất từ trước tới nay" với các bước đi và hành động rất cụ thể, ông Nguyễn Duy Hưng cho rằng, có thiếu chăng ở đề án này đó là "thiếu công đoạn truyền thông chính sách để mọi người có thể hiểu và không tranh luận tiêu cực".
Hai năm tái cơ cấu kinh tế: Ba chân bước chưa đều!Sáng nay, Thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo giám sát của Ủy ban Kinh tế Quốc hội về kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế sau 2 năm triển khai (2012 - 2014) với ba trọng tâm chính: doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng và đầu tư công.
Không thể tính được chi phí tái cơ cấu kinh tế!Mặc dù nhiều đại biểu có nhu cầu muốn Chính phủ lượng hóa được chi phí cho đề án tái cơ cấu, song đại diện từ các Bộ chủ quản chỉ có thể đưa ra phương án huy động nguồn lực, không “chốt” được con số cuối cùng nào.
Huy động trong dân 6 triệu tỷ đồng để tái cơ cấu kinh tế?Theo tờ trình của Chính phủ, nguồn lực cần thiết để thực hiện Đề án tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 là hơn 10,5 triệu tỷ đồng. Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, dự kiến ngân sách Nhà nước chỉ “gánh” 1/3, còn lại khoảng 6 triệu tỷ đồng sẽ huy động trong dân - từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước.