Điều trị bằng thuốc ARV cho người nhiễm HIV - Một mũi tên trúng nhiều đíchThuốc ARV đã chứng minh kết quả điều trị tích cực cho người nhiễm HIV/AIDS, bảo vệ cộng đồng và là một giải pháp quan trọng trong việc ngăn chặn căn bệnh nguy hiểm này.
Không phải ai có HIV cũng tự nguyện điều trị thuốc ARVKhông giống các loại bệnh thông thường khác, việc điều trị bằng thuốc ARV cho bệnh nhân phải thực hiện suốt đời và bệnh nhân phải đối mặt với những nguy cơ có thể xảy ra.
Việt Nam có thể kết thúc đại dịch AIDS vào năm 2030?Theo Liên Hợp Quốc, các quốc gia muốn kết thúc dịch AIDS vào năm 2030 thì cần đạt được mục tiêu 90-90-90 vào năm 2020: 90% người nhiễm HIV biết được tình trạng nhiễm của bản thân; 90% người chẩn đoán nhiễm HIV được điều trị bằng thuốc ARV; 90% người điều trị ARV có tải lượng HIV dưới ngưỡng ức chế.
Chỉ 30% bệnh nhân có HIV được tiếp cận thuốc ARVPGS Trịnh Quân Huấn, thứ trưởng Bộ Y tế cho biết: “Hiện tại Việt Nam chỉ khoảng 30% người có HIV được cung cấp và điều trị bằng thuốc ARV. Vì thế, Việt Nam đã nghĩ đến việc tự sản xuất thuốc ARV để đáp ứng nhu cầu điều trị còn rất cao của bệnh nhân HIV/AIDS trong nước”.
"Thuốc đắng" tiền triệu vắt kiệt bệnh nhân ung thưSống trong căn phòng trọ chỉ kê vừa chiếc giường, ăn cơm từ thiện qua ngày, nhiều bệnh nhân ung thư vẫn nặng gánh nợ nần, vì những đơn thuốc tiền triệu phải mua hàng tháng.
Tìm giải pháp tài chính bảo đảm đủ nguồn thuốc ARV phục vụ điều trị HIV/AIDSNDĐT - Những năm gần đây, Việt Nam đã đạt những kết quả quan trọng trong cuộc chiến với HIV/AIDS, nhất là những bước tiến dài trong công tác điều trị, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người nhiễm HIV đồng thời giảm nguy cơ lây nhiễm. Nhưng kết quả đó đang đứng trước những thách thức, khi viện trợ quốc tế cho hoạt động này sẽ chấm dứt vào năm 2017.
Cần giải pháp hỗ trợ tài chính cho điều trị HIV/AIDS bằng thuốc ARVTrong thời gian qua, 95% kinh phí mua thuốc ARV (điều trị bệnh HIV/AIDS) do các tổ chức quốc tế tài trợ. Tuy nhiên, bắt đầu từ tháng 3/2016, các tổ chức quốc tế xác định lộ trình cắt giảm tài trợ thuốc ARV cho Việt Nam và sẽ chấm dứt hoàn toàn vào năm 2017. Về vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hoàng Long – Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế).
Triển khai chi trả kinh phí thuốc ARV từ nguồn quỹ BHYT“Cả nước có khoảng 200.000 người nhiễm HIV/AIDS, trong đó có khoảng 130.000 đang người dùng thuốc ARV. Trong số những những dùng thuốc ARV trên, khoảng 48.000 người đang có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT). Trong thời gian tới, số người nhiễm HIV còn lại sẽ được cấp thuốc ARV từ quỹ BHYT”.
Thuốc mới cho bệnh nhân HIV: 1-2 tháng mới dùng một lầnVới thuốc truyền thống, bệnh nhân HIV uống mỗi ngày. Với thuốc mới, bệnh nhân 1-2 tháng dùng một lần. Theo Cục Phòng, chống HIV/AIDS, đây là cơ hội để bệnh nhân HIV có thêm lựa chọn thuốc điều trị.
10.000 đồng cho thuốc ARV – “khoản đầu tư siêu lợi nhuận” của Chính phủHiện nay, ARV là loại thuốc hữu hiệu nhất để điều trị HIV/AIDS. Tuy nhiên đến năm 2017, khi tài trợ thuốc kết thúc, nguy cơ đại dịch AIDS bùng phát trong cộng đồng là rất lớn nếu nguồn tài chính cho thuốc ARV không được đảm bảo liên tục.
Người nhiễm HIV có thể tham gia Bảo hiểm Y tế bằng cách nào?Trong khi nguồn thuốc viện trợ miễn phí của quốc tế với Việt Nam đang cắt giảm dần thì điều may mắn là từ 15/8 bảo hiểm y tế đã chấp nhận hỗ trợ thanh toán phần lớn hoặc hoàn toàn thuốc ARV cho người bệnh suốt đời.
Người nhiễm HIV sinh con khỏe mạnh nhờ điều trị ARVViệc điều trị HIV bằng thuốc ARV không chỉ giảm 95% nguy cơ truyền bệnh cho người khác, mà người nhiễm HIV cũng có một cuộc sống khỏe mạnh, với tuổi thọ tương đương người bình thường, thậm chí sinh con cái mạnh khỏe.