Áp lực nghề giáoNhìn bề ngoài, nghề giáo dường như là một nghề nhàn nhã, dù thu nhập không cao nhưng có thời gian thư giãn, chăm sóc gia đình, nhất là đối với các cô giáo. Thực tế có đúng như vậy?
Cảm động phụ huynh thay giáo viên thử áp lực nghề giáo"Để chuẩn bị cho một tiết dạy, tôi đã mất cả tuần nay. Quả thực, đây là nghề rất nhiều áp lực, nếu không đủ nhiệt tình, niềm say mê và cả sức khỏe, tôi nghĩ các thầy cô không bám trụ với nghề được”.
Áp lực nghề giáo: Xếp ngang phi công, chữa cháy và y tếTại hội thảo về "Áp lực lao động nghề nghiệp của giáo viên Việt Nam hiện nay", do Viện nghiên cứu Hợp tác phát triển giáo dục phối hợp tổ chức mới đây tại Hà Nội, PGS.TS Trần Kiều - Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam cho hay, một tổ chức ở Mỹ chọn 8 nghề áp lực nhất, trong đó giáo viên đứng cùng phi công, chữa cháy, y tế.
Cô giáo từng khóc vì áp lực nghề giáo: “Hãy cởi trói cho chúng tôi”“Thi xong cấp quận, tôi là một trong hai giáo viên được lựa chọn thi cấp thành phố. Trong khi các giáo viên trong trường đang liên hoan tưng bừng, tối 19/11, một mình tôi ngồi ở lớp, trang trí, dặn dò học sinh cốt cán và xem lại mọi thứ cho ngày thi sắp tới. Lúc đó tôi đã khóc. Tôi chưa bao giờ cảm thấy nghề này lại khổ sở áp lực như thế”.
Tâm sự giáo viên: Bỏ lại muộn phiền sau cánh cửa lớpĐọc bài viết “Mẹ ơi, nghề giáo vất vả lắm phải không ạ?” trên báo Dân trí với những tâm sự của cô giáo Loát Trần, tôi ngậm ngùi nhận ra hình ảnh của mình trong đó: những lần gắt um với con vì công việc bộn bề, những lần cáu gắt với trò bởi áp lực nghề giáo…
19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghềTheo kết quả nghiên cứu từ Viện Phát triển chính sách Đại học Quốc gia TPHCM, có 44% giáo viên đang chịu áp lực đến rất áp lực và chỉ có 19% giáo viên không bị áp lực tài chính.
Những chính sách về tiền lương, tiền thưởng có hiệu lực từ tháng 12Hướng dẫn mới về xếp lương viên chức ngành giáo dục nghề nghiệp; tăng chế độ bồi dưỡng người rà phá bom mìn... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12.
Tiền lương để tính hưởng trợ cấp tinh giản biên chế ra sao?Tiền lương để tính hưởng trợ cấp tinh giản biên chế là trung bình lương của 5 năm cuối trước khi tinh giản.
Khi thí sinh chọn môn thi xã hội áp đảo tự nhiênChúng ta có thể thiếu hụt nguồn nhân lực phục vụ chủ trương đẩy mạnh các mũi nhọn về khoa học, công nghệ và chuyển đổi số.
Ngôi trường có sinh viên đạt xuất sắc tại kỳ thi kỹ năng nghề thế giớiTrường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long là một trong những trường đầu tiên của Bộ LĐ-TB&XH thực hiện đánh giá và được cấp Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục đối với cơ sở giáo dục đại học.
Thách thức nào đối với nhân lực báo chí truyền thông trước công nghệ số?Chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo đang định hình lại ngành báo chí và truyền thông, tạo ra nhiều cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung chúc mừng ngày Nhà giáo Việt NamNhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung gửi thư chúc mừng thầy, cô giáo các trường đại học thuộc Bộ và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên toàn quốc.