Tung lực lượng y tế ra bến xe để ngăn dịch tiêu chảy cấpBộ Y tế chủ trương bố trí lực lượng để quan sát phát hiện người tiêu chảy cấp tại bến xe, bến tàu... Hiện dịch tiêu chảy cấp đã có mặt ở 69 huyện thuộc 13 tỉnh, với gần 1.400 người nhập viện. Hai người Nghệ An chết do nghi tiêu chảy cấpTheo tin từ Sở Y tế Nghệ An, số người mắc bệnh tiêu chảy cấp ở tỉnh này đã lên đến con số 22. Trong đó có 2 người tử vong hôm qua, 5/11, đang bị nghi là do dịch tiêu chảy cấp. Hà Tây: Đã có 2 bệnh nhân tử vong do tiêu chảy cấpDịch tiêu chảy đã lan ra 12/14 huyện và thành phố của tỉnh (gồm 48 xã) và đang có chiều hướng tiếp tục lan rộng. Trong số 28 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với khuẩn phẩy tả (vi khuẩn hình dấu phẩy gây bệnh tả), đã có 2 bệnh nhân tử vong. “8/11 địa phương phát dịch có vi khuẩn tả”“Vi khuẩn tả đang có ở 8/11 địa phương phát dịch. Ngành y tế đang khẩn cấp khoanh vùng dịch, cách ly các bệnh nhân”. Đó là thông báo của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu chiều 4/11 trước báo giới. Gần 600 người nhập viện do tiêu chảy cấpCó đến 15% bệnh nhân nhập viện cho kết quả dương tính với vi khuẩn tả và theo tiên lượng của các chuyên gia y tế, đợt dịch này sẽ còn nhiều diễn biến phức tạp và kéo dài. Nguồn nước nhiễm khuẩn - Nguy cơ đại dịch đến gần!“Hai yếu tố dễ dẫn đến đại dịch đó là nhiễm khuẩn nguồn nước và tập trung ăn uống nơi đông người. Trong đó, đáng lo ngại nhất là nhiễm khuẩn nguồn nước sinh hoạt”, TS Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục y tế dự phòng cho biết. Nhiều bệnh nhi mắc bệnh tiêu chảy cấp không có biểu hiệnMột bệnh nhân 11 tuổi bị tiêu chảy cấp ở tỉnh Vĩnh Phúc vẫn đi học bình thường, dù chưa được điều trị. Đây là một bằng chứng cho thấy, nếu mỗi người dân không tự ý thức được căn bệnh nguy hiểm này thì chúng ta sẽ tự giết mình cùng với cộng đồng. Huy động cả hệ thống chính trị dập tắt dịch tiêu chảy cấpTrước diễn biến dịch tiêu chảy cấp hết sức phức tạp, ngày 2/11, Thủ tướng chỉ thị : “phải huy động cả hệ thống chính trị và các phương tiện thông tin đại chúng cùng tham gia bao vậy dập tắt các ổ dịch tiêu chảy cấp trong thời gian sớm nhất''. Hà Nội: Tất cả các quận huyện đều có người mắc tiêu chảy cấpBS Tô Văn Hải, Phó Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn cho biết: Trong 2 - 3 ngày qua số lượng người nhập viện cấp ngày càng gia tăng, hiện đã có trên 60 bệnh phải nằm điều trị trong đó có 25 trường hợp dương tính, bệnh nhân lớn tuổi nhất đã 82 tuổi, một phụ nữ đang mang thai tháng thứ 3 cũng đang phải nằm điều trị. Hà Nội hoang mang vì dịch bệnhCó mặt tại một số chợ trên địa bàn thủ đô, cảm nhận rõ nỗi hoang mang, lo sợ của người dân trước tình hình dịch bệnh tiêu chảy cấp, dịch lợn tai xanh hoành hành. Chưa bao giờ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở Hà Nội lại đáng sợ như hiện nay. Bộ Y tế công bố dịch tiêu chảy cấp nguy hiểmChiều 30/10, Bộ Y tế đã có cuộc họp khẩn cấp công bố dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm có nguy cơ lan rộng. Đây là loại dịch bệnh có nguy cơ tử vong lên tới 40-50%. Hiện đã có 36 trường hợp nhiễm bệnh được phát hiện ở Hà Nội, Hà Tây và Vĩnh Phúc.
Tung lực lượng y tế ra bến xe để ngăn dịch tiêu chảy cấpBộ Y tế chủ trương bố trí lực lượng để quan sát phát hiện người tiêu chảy cấp tại bến xe, bến tàu... Hiện dịch tiêu chảy cấp đã có mặt ở 69 huyện thuộc 13 tỉnh, với gần 1.400 người nhập viện.
Hai người Nghệ An chết do nghi tiêu chảy cấpTheo tin từ Sở Y tế Nghệ An, số người mắc bệnh tiêu chảy cấp ở tỉnh này đã lên đến con số 22. Trong đó có 2 người tử vong hôm qua, 5/11, đang bị nghi là do dịch tiêu chảy cấp.
Hà Tây: Đã có 2 bệnh nhân tử vong do tiêu chảy cấpDịch tiêu chảy đã lan ra 12/14 huyện và thành phố của tỉnh (gồm 48 xã) và đang có chiều hướng tiếp tục lan rộng. Trong số 28 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với khuẩn phẩy tả (vi khuẩn hình dấu phẩy gây bệnh tả), đã có 2 bệnh nhân tử vong.
“8/11 địa phương phát dịch có vi khuẩn tả”“Vi khuẩn tả đang có ở 8/11 địa phương phát dịch. Ngành y tế đang khẩn cấp khoanh vùng dịch, cách ly các bệnh nhân”. Đó là thông báo của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu chiều 4/11 trước báo giới.
Gần 600 người nhập viện do tiêu chảy cấpCó đến 15% bệnh nhân nhập viện cho kết quả dương tính với vi khuẩn tả và theo tiên lượng của các chuyên gia y tế, đợt dịch này sẽ còn nhiều diễn biến phức tạp và kéo dài.
Nguồn nước nhiễm khuẩn - Nguy cơ đại dịch đến gần!“Hai yếu tố dễ dẫn đến đại dịch đó là nhiễm khuẩn nguồn nước và tập trung ăn uống nơi đông người. Trong đó, đáng lo ngại nhất là nhiễm khuẩn nguồn nước sinh hoạt”, TS Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục y tế dự phòng cho biết.
Nhiều bệnh nhi mắc bệnh tiêu chảy cấp không có biểu hiệnMột bệnh nhân 11 tuổi bị tiêu chảy cấp ở tỉnh Vĩnh Phúc vẫn đi học bình thường, dù chưa được điều trị. Đây là một bằng chứng cho thấy, nếu mỗi người dân không tự ý thức được căn bệnh nguy hiểm này thì chúng ta sẽ tự giết mình cùng với cộng đồng.
Huy động cả hệ thống chính trị dập tắt dịch tiêu chảy cấpTrước diễn biến dịch tiêu chảy cấp hết sức phức tạp, ngày 2/11, Thủ tướng chỉ thị : “phải huy động cả hệ thống chính trị và các phương tiện thông tin đại chúng cùng tham gia bao vậy dập tắt các ổ dịch tiêu chảy cấp trong thời gian sớm nhất''.
Hà Nội: Tất cả các quận huyện đều có người mắc tiêu chảy cấpBS Tô Văn Hải, Phó Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn cho biết: Trong 2 - 3 ngày qua số lượng người nhập viện cấp ngày càng gia tăng, hiện đã có trên 60 bệnh phải nằm điều trị trong đó có 25 trường hợp dương tính, bệnh nhân lớn tuổi nhất đã 82 tuổi, một phụ nữ đang mang thai tháng thứ 3 cũng đang phải nằm điều trị.
Hà Nội hoang mang vì dịch bệnhCó mặt tại một số chợ trên địa bàn thủ đô, cảm nhận rõ nỗi hoang mang, lo sợ của người dân trước tình hình dịch bệnh tiêu chảy cấp, dịch lợn tai xanh hoành hành. Chưa bao giờ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở Hà Nội lại đáng sợ như hiện nay.
Bộ Y tế công bố dịch tiêu chảy cấp nguy hiểmChiều 30/10, Bộ Y tế đã có cuộc họp khẩn cấp công bố dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm có nguy cơ lan rộng. Đây là loại dịch bệnh có nguy cơ tử vong lên tới 40-50%. Hiện đã có 36 trường hợp nhiễm bệnh được phát hiện ở Hà Nội, Hà Tây và Vĩnh Phúc.