Phát hiện chủng virus tái tổ hợp trên gà, ngan, cảnh giác cúm độc lực caoNgày 5/4, Cục Thú Y và FAO kêu gọi cộng đồng cảnh giác với khả năng lây nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao A(H5N1) khi phát hiện chủng virus tái tổ hợp trên gà và ngan.
Singapore bác thông tin về độc lực của biến thể XBBBộ Y tế Singapore bác bỏ thông tin cho rằng biến thể phụ XBB của chủng Omicron gây bệnh Covid-19 có độc lực cao gấp 5 lần biến chủng Delta.
"Độc lực virus giảm, TPHCM có thể tính phương án sống chung với Covid-19"Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM nhận định độc lực của virus SARS-CoV-2 có chiều hướng giảm, TPHCM có thể tính phương án sống chung với dịch Covid-19 giai đoạn tới.
"Tử vong Covid-19 ở Đà Nẵng không phản ánh độc lực của virus"!Theo BS Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, tỉ lệ tử vong bệnh nhân Covid-19 ở Đà Nẵng không phản ánh sức khỏe cộng đồng hay độc lực của virus.
WHO: Vi rút cúm chết người biến đổi độc lực cao ở gia cầmCục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, mới nhất Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo vì phát hiện một số thay đổi độc lực của loại cúm chết người A/H7N9 ở Trung Quốc. Loại vi rút này có xu hướng tăng độc lực ở gia cầm
Phát hiện độc lực mới nguy hiểm của biến chủng SARS-CoV-2 tại Ấn ĐộBiến chủng SARS-CoV-2 Delta lần đầu được phát hiện ở Ấn Độ được cho gây ra hàng loạt triệu chứng mới ở bệnh nhân Covid-19, cho thấy độc lực nguy hiểm của chủng này.
CDC Mỹ: Biến thể SARS-CoV-2 ở Anh có thể có độc lực cao hơnCác chuyên gia của Mỹ nhận định, ngày càng có nhiều dữ liệu cho thấy, ngoài đặc điểm dễ lây lan hơn, chủng SARS-CoV-2 biến thể phát hiện ở Anh có thể có độc lực cao hơn các chủng cũ.
Ấn Độ có ngày chết chóc nhất đại dịch, phát hiện biến chủng độc lực mạnhẤn Độ tiếp tục ghi nhận kỷ lục gần 4.000 người tử vong vì Covid-19 trong một ngày. Trong lúc đó, biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 được cho là có độc lực cao hơn so với các chủng cũ.
Vi rút EV 71 có biến đổi về độc lực?Trước một số ca bệnh tay chân miệng dù nhập viện sớm vẫn tử vong, điển hình là ca tử vong của bệnh nhi 3 tuổi tại miền Bắc, nhiều người hoang mang lo lắng, cho rằng vi rút EV 71 đã biến đổi về độc lực, gây bệnh cảnh nặng, diễn tiến nhanh…
Khuẩn tả tăng độc lực làm bệnh cảnh nặng hơnKết quả nghiên cứu của Cục y tế dự phòng, Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ cho thấy, vi khuẩn tả đang lưu hành ở nước ta từ năm 2007 đến nay có hiện tượng tăng độc lực, có khả năng gây bệnh cảnh lâm sàng mạnh hơn, tồn tại lâu hơn trong môi trường.
Phát hiện chủng cúm chết người biến đổi độc lực, tăng tốc độ lây truyền đến 1000 lầnPGS. TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế (Bộ Y tế) cho biết, WHO, FAO vừa đưa ra thông báo chính thức về sự thay đổi của vi rút cúm A(H7N9) từ độc lực thấp sang độc lực cao khi phân tích gen vi rút cúm ở người cũng như ở gia cầm.
Bé gái mắc cúm độc lực cao vì ăn ngan, gà ốmTheo Sở Y tế Phú Thọ, một tuần trước khi trẻ bị ốm, gia đình đã mổ ngan, gà ốm để ăn. Hiện bệnh nhi trong tình trạng nặng, suy hô hấp, suy gan, thận cấp, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng.