Đường hóa học: Hiểu đúng để dùngNgay cả những loại sản phẩm được phép dùng đường hóa học cũng rất cần quản lý và hướng dẫn trên nguyên tắc bảo đảm an toàn khi sử dụng
Đường hóa học có gây ung thư không?Đường hóa học là tên thường gọi của aspartame, một chất ngọt nhân tạo, đã được sử dụng ở Mỹ từ đầu những năm 1980. Nó được sử dụng trong nhiều loại thực phẩm và đồ uống vì nó ngọt hơn nhiều so với đường tự nhiên, vì vậy lượng sử dụng rất ít cũng cho mức độ ngọt tương đương.
Phát hiện ô mai “ngậm” đường hóa họcMột mặt hàng được tiêu thụ rất nhiều trong dịp Tết nguyên đán là ô mai được phát hiện có chứa đường hóa học vượt tiêu chuẩn.
Đường hóa học - ngọt nhanh, hại lâuXa rồi cái thời ra chợ phải mua cho kì được mấy ống xương ngon về nấu nồi nước dùng, nước phở, lẩu… sao cho thật ngọt. Ngày nay, để tiết kiệm chi phí nhiều quán ăn bình dân ở Hà Nội chỉ cần cho một chút “phụ gia đặc biệt” vào sẽ mang lại vị ngon ngọt , đậm đà gấp hàng chục lần. Với vài viên đường hóa học Trung Quốc, cho thêm ít mỡ lợn cho có vẻ giống nước dùng được ninh từ xương thế là người ta đã nắm bắt được “bí quyết” chế nước dùng siêu ngọt của số đông hàng quán...
Phát hiện xí muội tẩm đường hóa họcNgày 28/8, Cục An toàn thực phẩm cho biết, trong chiến dịch giám sát chủ động chủ động mối nguy ô nhiễm thực phẩm, một số mẫu thực phẩm không an toàn đã được phát hiện, trong đó có sản phẩm xí muội chứa đường hóa học.
Đường hóa học Cyclamate độc đến đâu?Khi bị cấm, tức là cyclamate không tốt cho sức khỏe con người. Và mặc dù hầu hết người bán lẫn người mua đều biết tác hại của các loại đường hóa học nhưng vì mục đích kinh doanh, họ vẫn sử dụng.
Đến lượt nước phở ngọt nhờ… đường hóa họcKhông chỉ mít, sầu riêng bị “thúc” chín bằng hóa chất hay dừa được tẩy trắng bằng thuốc mà ngay cả nước phở cũng đang được “đầu độc” bởi một loại đường hóa học có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Cẩn trọng với tác hại khó lường từ đường hóa học “siêu ngọt”Chỉ cần 1 - 2 viên đường hóa học là đủ tạo độ ngọt cho 5 lít nước hay 5 kg sản phẩm nguyên liệu. Điều này cũng có nghĩa lợi nhuận có thể tăng lên hàng trăm lần cho những cơ sở chế biến thực phẩm nếu họ sử dụng đường hóa học thay cho đường mía. Nhưng bên cạnh siêu lợi nhuận cũng đi kèm với tác hại khó lường cho sức khỏe người tiêu dùng.
Có thể ăn uống đường hóa học?Con trai tôi rất thích ăn chè, tuy nhiên cháu đã khá nặng ký. Có người khuyên tôi nên dùng đường hóa học saccharin thay thế đường ăn khi nấu chè vì ít tạo ra năng lượng và không gây hại đến sức khỏe. Điều này có đúng không? (Nguyễn Thị Bích Vân, Long An)
Hà Nội: Phát hiện ô mai khô chứa đường hóa học vượt mức cho phépLoại ô mai mai khô (Ô mai ngũ vị) của Công ty Cổ phần Quí Hợp (số 3, Hàng Giầy, Hoàn Kiếm) có hàm lượng đường hóa học Acesulfam K 2695 mg/kg, cao gấp 2,5 lần so với quy định của Bộ Y tế.
Nhiều món ăn ngọt ngon nhờ đường… hóa học độcMặc dù bị cấm sử dụng trong nhiều thực phẩm nhưng hàng loạt kiểm tra các loại thực phẩm cần độ ngọt (phở, kem, sữa, thạch, mắm…) được khui ra, người tiêu dùng mới ngã ngửa hóa ra mình vẫn ăn chất độc hại này mà không biết.