00:54Trích đoạn trong phim "Mẹ vắng nhà""Mẹ vắng nhà "là bộ phim truyện nhựa sản xuất năm 1979 dựa trên truyện ngắn "Người mẹ cầm súng" và "Mẹ vắng nhà" của nhà văn Nguyễn Thi. Phim được đạo diễn bởi NSND Nguyễn Khánh Dư.
5 lo sợ khi giảm tải trích đoạn Truyện Kiều vì “trọng nam khinh nữ”"Nhiều giáo viên văn chúng tôi sợ hãi, nếu phương án giải quyết vấn đề bình đẳng giới là loại bỏ các đoạn, thậm chí các tác phẩm có "lý lịch" bị cho là không ổn về giới, một ngày nào đó, không nhẽ các kiệt tác của Nguyễn Du hay Hồ Xuân Hương, các tác phẩm văn học ưu tú khác sẽ dần vắng bóng trong SGK? Xin hãy để văn chương cứ là văn chương với những đặc trưng muôn đời của nó”.
Gợi ý đáp án môn tiếng Anh đề minh họa thi vào 10 của Hà Nội năm 2025Đề minh họa môn tiếng Anh thi vào lớp 10 công lập tại Hà Nội năm 2025 đã được công bố vào trưa 29/8.
Bài "Bắt nạt" gây tranh cãi: Có gì "lấp lánh" mà đưa vào sách giáo khoa?Các nhà thơ, nhà phê bình văn học cho rằng, bài thơ "Bắt nạt" đọc thấy khiên cưỡng, gây khó hiểu cho học sinh. Nên chăng, chỉ đưa một vài trích đoạn phù hợp thay vì đưa cả bài thơ vào SGK.
Nguyễn Du sẽ giậnLâu nay, SGK ở các bậc học đưa đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” của truyện Kiều vào học thì hai câu thơ: “Cò kè bớt một thêm hai. Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm” như đã nhập tâm bao thế hệ thầy và trò; thế nhưng SGK lớp 9 mới, đưa đoạn trích này vào lại thay từ “vàng” thành từ “vâng”…
Không dùng ngữ liệu SGK để ra đề văn: Giáo viên nói gì về tính khả thi?Khảo sát tại nhiều trường học, việc không dùng ngữ liệu SGK để ra đề kiểm tra định kỳ môn ngữ văn đã được triển khai từ lâu.
Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn: Giải đáp câu hỏi khó trong Văn học trung đạiChuyên đề văn học trung đại là một trong bốn chuyên đề lớn trong chương trình Ngữ văn 9. Sau đây là hướng dẫn giải đáp những câu hỏi khó trong chuyên đề này để các học sinh vững tin thi vào lớp 10.
“Nếu sửa Tấm Cám thì phải sửa nhiều truyện cổ tích khác”(Dân trí)- Vấn đề SGK sửa đoạn kết truyện Tấm Cám đang được dư luận đang bàn cãi với nhiều ý kiến khác nhau như sửa là đúng, nên bỏ truyện ra khỏi SGK. Tuy nhiên, các GS Văn học, nhà phê bình đề nghị giữ nguyên cốt truyện và khẳng định: “Kết truyện không gây phản cảm”.
GS Nguyễn Minh Thuyết: Sẽ điều chỉnh những gì chưa phù hợp SGK tiếng Việt 1“Các tác giả sẽ lắng nghe góp ý của giáo viên, phụ huynh học sinh và người dân, đánh giá hiệu quả thực tế về SGK tiếng Việt 1 để điều chỉnh những gì chưa phù hợp”.
Những điểm mới trong đề thi ngữ văn lớp 10 Hà Nội năm 2025Đề thi minh họa ngữ văn lớp 10 của Hà Nội có khả năng phân hóa đối tượng học sinh, đổi mới với câu hỏi yêu cầu viết bài văn nghị luận. Đặc biệt đề thi lấy ngữ liệu ngoài SGK.
Sẽ chỉnh sửa nhiều hình ảnh và kiến thức trong 3 cuốn SGK phổ thôngĐể loại bỏ những kiến thức, thông tin và hình ảnh thể hiện định kiến giới, nhóm chuyên gia đã rà soát 3 cuốn SGK phổ thông, đồng thời đưa ra 3 mẫu chỉnh sửa để trình Bộ GD&ĐT trong Chương trình SGK mới sắp tới.
Giúp học sinh yêu Truyện Kiều bằng dự án sinh độngLà 1 giáo viên văn yêu thích văn học cổ điển, cô Nguyễn Thị Vũ Huệ hết sức trăn trở khi ngày càng nhiều bạn trẻ xa rời văn học Việt, ít học sinh hiểu và yêu Truyện Kiều như cái thời của cô. Bởi vậy, cô quyết tâm làm dự án “Học sinh Phú Nhuận với Truyện Kiều” để giúp các em thêm yêu “cái vốn quý của dân tộc”.