Đi học thuêĐ.T.M.T. là cử nhân báo chí mới ra trường. Sau hơn 1 năm công tác và thử việc không lương cho 4, 5 tờ báo, tạp chí và sống bằng những đồng nhuận bút ít ỏi. Cuối cùng T. cũng tìm được một công việc, có lương hẳn hoi mà cô chưa bao giờ nghĩ tới: Học thuê!
Sinh viên đổ xô đi... học thuêHọc kiến thức là để cho mình, vậy mà không ít sinh viên thời nay mải "lo" những chuyện khác, phải kiếm người "đóng thế" đi học thay. Chuyện kỳ dị vậy vẫn đang diễn ra ở nhiều trường đại học, cao đẳng.
Part-time xấu: Học thuê50.000 đồng/buổi học, 200.000 đồng/buổi thi - những khoản tiền này hiện đang là “lương” part-time (làm thêm) của nhiều sinh viên khi đi học thuê tại các lớp liên thông, tại chức. Vấn đề không mới nhưng vẫn diễn ra, tại sao?
Sinh viên chọn “nghề học hộ”?T. Quang vốn là sinh viên Đại học Bách khoa HN. Ban đầu, cậu đi học thuê chỉ vì "lỡ" tiêu hết tiền học phí. Rồi dần thấy kiếm tiền bằng cách này dễ quá nên ham. Cứ thế nghỉ cả học chính để đi học hộ...
Hội điểm danh thuêTuấn không ngờ mấy dòng quảng cáo về hội học hộ, điểm danh thuê trên diễn đàn lại được hưởng ứng nhiệt tình đến thế. Sau 3 ngày đăng tin, số thành viên sẵn sàng đi học thuê đã lên đến chục người và bắt đầu có những “đơn đặt hàng” đầu tiên.
“Sẽ đổi mới quy trình thi cử, đánh giá SV ở các lớp tại chức”Hiện nay, quy mô đào tạo không chính quy chiếm khoảng 40% tổng quy mô đào tạo của các trường ĐH, CĐ trên cả nước. Hiện tượng sinh viên có thể nhờ người đi học thuê, trách nhiệm trước hết thuộc về nơi mở lớp.
Sinh viên “học thuê” kiếm tiềnTan học, Nguyễn Thị Nga (ĐH Mở Hà Nội) lại hớt hải lên xe bus đến lớp học tại chức bên trường ĐH Lao động - Xã hội. Cô đang tranh thủ đi học thuê kiếm khoản thu nhập. Nga học hộ một bà chị đang đi công tác nước ngoài, với giá 30.000 đồng/buổi.
Ê-kíp "Đi giữa trời rực rỡ" nói gì khi bị tố chưa trả tiền thuê bối cảnh?Trước thông tin cho rằng phim "Đi giữa trời rực rỡ" đã chiếu xong từ lâu nhưng ê-kíp chưa trả tiền thuê nhà quay cảnh nơi trọ của Pu ở Hà Nội, đại diện đoàn phim đã lên tiếng.
Người đàn ông miền Tây hết mù, hết câm sau khi… chết đi sống lại?Ông Nguyễn Văn Bé (76 tuổi, ở Cần Thơ) bị câm, mù suốt 24 năm cho đến một ngày ông ngất rồi chết lâm sàng, tỉnh lại có thể nói và nhìn thấy đường.
Mã số 5464: Mẹ chồng 13 năm chăm con dâu bại liệt, con trai gặp nạn ngày giáp TếtSuốt 13 năm qua, bà Quý lặng lẽ chăm sóc con dâu nằm liệt một chỗ. Người phụ nữ ao ước, có tiền để đưa con dâu đi viện chữa trị, hy vọng bệnh tình thuyên giảm.
Mã số 5462: Con tai nạn ngày Tết, cha cắm sổ đỏ chạy chữa, còn hy vọng nhưng cạn tiềnTừ ngày con trai bị tai nạn, vợ chồng anh Thắng tiêu tốn hơn 1 tỷ đồng. Giờ đây, con có hy vọng hồi phục nhưng gia đình đã khánh kiệt, không biết trông cậy vào đâu nữa.
Mã số 5458: Nam sinh viên không bố, liệt nửa người và nỗi lo phải nghỉ họcĐức sinh ra không có bố, 5 tuổi bị tai nạn liệt nửa người. Bằng nghị lực, Đức trở thành sinh viên Trường Đại học Vinh với hy vọng sau này có việc làm để trở thành chỗ dựa cho người mẹ bệnh tật.