Đại gia buôn thép SMC tạm lỗ với cổ phiếu HBC, chưa xử lý nợ xấu NovalandSMC hoán đổi nợ lấy cổ phiếu HBC nhưng tạm lỗ. Công ty cũng có 1.288 tỷ đồng nợ xấu ngắn hạn với Novaland, Hưng Thịnh Incons và một số khách hàng khác...
Gỡ “điểm nghẽn” trong xử lý nợ xấuĐề cập tới nợ xấu, ông Nguyễn Toàn Thắng - Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho hay: "Một trong những điểm mấu chốt để xử lý nợ xấu chính là phải xử lý được tài sản bảo đảm (TSBĐ). Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu sẽ giúp xử lý TSBĐ được nhanh, thuận lợi hơn".
Tập trung xử lý nợ xấu giúp đảm bảo nguồn tín dụng ổn địnhBối cảnh kinh tế gặp nhiều thách thức ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng, nhất là xử lý nợ xấu. Trước thực trạng này, các ngân hàng đã đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu nhằm đảm bảo hoạt động ổn định.
Xử lý nợ xấu: Ngân hàng cũng khóc!Xử lý nợ xấu đang… tắc mà nút thắt lại nằm chính ở khâu xử lý tài sản đảm bảo. Đại diện nhiều ngân hàng (NH) cho hay đang khá ngán ngẩm khi nhiều khách hàng “trơ lỳ” không trả nợ nhưng lại la “toáng” lên nếu bị động vào tài sản vốn đã sẵn lòng đem thế chấp.
Còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong xử lý nợ xấuNợ xấu đã được kiềm chế, đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến cuối năm 2015 về mức 2,55% tổng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong công tác xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng.
Ngân hàng vẫn lãi lớn trong quá trình xử lý nợ xấu, đại biểu đề nghị làm rõĐại biểu Quốc hội đề nghị phân tích rõ hơn các ngân hàng vẫn lãi lớn trong quá trình xử lý nợ xấu, quá trình xử lý nợ xấu có làm lợi cho ngân hàng hay không và việc thu, đòi nợ của công ty tài chính.
Phó Thủ tướng: Cần đề cao vai trò xử lý nợ xấu của chính ngân hàng“Chúng tôi cảm ơn Quốc hội đã thấu hiểu chia sẻ những khó khăn trong xử lý nợ xấu để ban hành Nghị quyết 42, tạo ra sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức tín dụng trong xử lý nợ xấu”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ bày tỏ.
Nghiên cứu để luật hóa nội dung xử lý nợ xấu trong điều kiện bình thườngChủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh nội dung xử lý nợ xấu phải đảm bảo nguyên tắc quay về hệ thống pháp luật bình thường, cân nhắc rà soát các giao thoa, trong đó có bảo hiểm, ngân hàng...
“Đến 2016 mới thực sự xử lý nợ xấu đã mua!”“Đến 2016, tổng doanh số mua nợ xấu lên mức 200 nghìn tỷ đồng, sau đó, mới thực sự bắt tay xử lý nợ xấu đã mua”, ông Nguyễn Quốc Hùng, Chủ tịch Hội đồng Thành viên VAMC, cho hay.
Thủ tướng: “Xử lý nợ xấu còn nhiều khó khăn”Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, tốc độ tăng nợ xấu đã chậm lại, hiện đã xử lý được trên 101 nghìn tỷ đồng nợ xấu bằng dự phòng rủi ro của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu còn gặp nhiều khó khăn.
Xử lý nợ xấu, ngân hàng phải chi thêm tiềnKể từ ngày 1/6 tới, các tổ chức tín dụng phải tạo thêm nguồn để xử lý nợ xấu, tức là phải thêm chi phí, giảm lãi nhằm phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vốn…
Ngân hàng Nhà nước vào cuộc xử lý nợ xấuThống đốc NHNN vừa ký ban hành Đề án Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng” và Đề án Thành lập Công ty Quản lý tài sản VAMC . Hiện có 3 ngân hàng công bố nợ xấu trên 3% là: SHB (9,04%), NaviBank (6,1%) và TechcomBank (5,28%).