Nhận diện thủ đoạn mới của tội phạm xâm hại trẻ em trên mạng xã hộiTheo Công an TPHCM, trẻ em sử dụng mạng xã hội khá phổ biến, là nên các đối tượng tội phạm cố tình tìm kiếm để làm quen, dẫn dụ với mục đích xâm hại, cưỡng đoạt tài sản…
Xâm hại trẻ em trên mạng xã hội gia tăng trong dịch Covid-19Theo các chuyên gia, khi dịch Covid-19 bùng phát, trẻ em buộc phải ở nhà và học online, thời gian tiếp cận internet càng nhiều thì khả năng bị xâm hại, quấy rối trên mạng càng lớn.
Tiết học về phòng, chống xâm hại tình dục, giúp trẻ em biết bảo vệ mìnhNhững tiết học về kỹ năng sống, giáo dục pháp luật tại các trường học ở Thanh Hóa, giúp học sinh có kiến thức, kỹ năng phòng, chống xâm hại tình dục, bạo lực học đường.
Nâng cao kỹ năng điều tra thân thiện để bảo vệ trẻ em trên không gian mạngCán bộ công an một số xã vùng cao tại Quảng Bình đã được tập huấn điều tra thân thiện, xử lý, giải quyết các vụ việc và bảo vệ, hỗ trợ trẻ em bị xâm hại trên không gian mạng.
Phối hợp liên ngành chống xâm hại, bạo lực trẻ emTrẻ em đang đối mặt với nhiều nguy cơ bị bạo lực, xâm hại. Để tăng cường công tác bảo vệ trẻ, các cơ quan, ban, ngành trên địa bàn tỉnh An Giang tiếp tục phối hợp nhằm tạo sự đồng bộ trong hành động.
Hạn chế lao động trẻ em, ngăn ngừa bi kịchNhững đứa trẻ phải lao động, kiếm sống sớm dễ gặp cạm bẫy cuộc đời, không chỉ bé gái mà cả bé trai cũng có nguy cơ. Lên tiếng xóa bỏ lao động trẻ em chính là bảo vệ trẻ thoát khỏi bi kịch.
Nhận diện tội phạm xâm hại trẻ em trên không gian mạngBằng tờ rơi và thuyết trình trực tiếp, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Quế Phong (Nghệ An) đã giúp phụ huynh và con em nhận diện các thủ đoạn mới của tội phạm xâm hại trẻ em trên không gian mạng.
Đau lòng các vụ trẻ bị xâm hại nhiều lần: Giải pháp nào bảo vệ con em?Các chuyên gia cho biết, không chỉ xâm hại về thể chất, tinh thần hay tình dục, việc bỏ mặc trẻ trong môi trường nguy hiểm cũng là một loại bạo hành, lạm dụng trẻ em.
Người giúp việc kém đạo đức cần loại khỏi công việc chăm sóc trẻ emLãnh đạo Cục trẻ em, Bộ LĐ-TB&XH mong công an tiếp nhận vụ giúp việc bạo hành trẻ sơ sinh sớm điều tra hành vi, động cơ, xử lý đối tượng với tinh thần ưu tiên giải quyết việc liên quan xâm hại trẻ em.
Lập đường dây nóng bảo vệ trẻ em đến từng thôn ấpNăm 2024, tỉnh Đồng Tháp đã thực hiện loạt hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em. Hàng nghìn người đã được tập huấn chăm sóc trẻ, nhiều phần quà được trao tới các em có hoàn cảnh đặc biệt.
Bi kịch những đứa trẻ sắp sinh con nhưng cha mẹ không biếtNhiều vụ việc bé gái bị người thân quen xâm hại nhiều lần đến mang thai, sắp sinh con nhưng cha mẹ vẫn không hay biết.
Xử lý nghiêm và kịp thời các vụ bạo hành, xâm hại trẻ em ngay ở cơ sở"Tăng cường truyền thông, phổ biến giáo dục cộng đồng, xử lý kịp thời các vụ xâm hại trẻ em; xây dựng môi trường an toàn và lành mạnh để trẻ em có cơ hội được bảo vệ, phát triển toàn diện".