Xà phòng kháng khuẩn có diệt vi trùng không?Xà phòng kháng khuẩn là một giải pháp làm sạch hiệu quả hơn, nhưng thực tế là xà phòng kháng khuẩn không tốt hơn xà phòng thông thường trong việc tiêu diệt vi khuẩn, virus.
Sinh con nhẹ cân vì dùng xà phòng kháng khuẩn khi mang thai?Phụ nữ mang thai nên tránh các loại xà phòng kháng khuẩn vì chúng có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé.
Cộng đồng chung sức chăm sóc sức khoẻ y bác sĩ ở gần 70 bệnh viện trên toàn quốcVừa qua, 35.000 chai thuốc xịt họng sát khuẩn và 80.000 bánh xà phòng kháng khuẩn được Mundipharma dành tặng cho hơn 70 bệnh viện trên cả nước nhằm hỗ trợ cho đội ngũ nhân viên y tế đang ngày đêm chống dịch Covid-19 để phòng ngừa lây nhiễm.
Việt Nam rà soát xà phòng gia dụng chứa chất cấmTrước thông tin Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược Hoa Kỳ (FDA) quy định sản phẩm xà phòng kháng khuẩn dùng trong gia dụng có chứa một số hoạt chất sẽ không được tiếp tục bán trên thị trường, Việt Nam hiện đang rà soát các mặt hàng này.
Một tuần sau khi bị chuột cắn, hai vợ chồng nhập viện cấp cứuCả hai vợ chồng bệnh nhân đều xuất hiện tình trạng sốt cao trên 39 độ C, toàn thân gai rét, phù nề và nhiễm trùng ở bàn tay sau khi bị chuột cắn.
Tiết lộ bất ngờ về tuổi thọ qua tốc độ mọc của móng tayNếu bạn đang tự hỏi mình sẽ sống được bao lâu, câu trả lời có thể nằm ngay trong tầm tay bạn. Theo một bác sĩ chuyên khoa tuổi thọ, móng tay có thể cho bạn biết bạn đang lão hóa tốt như thế nào.
Tại sao xà phòng và chất khử trùng chỉ có thể diệt được 99,9% vi khuẩn?Bạn đã bao giờ thắc mắc: Vì sao quảng cáo hoặc trên nhãn của các loại xà phòng rửa tay, chất khử trùng… đều ghi tiêu diệt 99,9% vi khuẩn, mà không phải là 100%?
Hàng loạt ca viêm kết mạc vào bệnh viện ở TPHCM, bác sĩ cảnh báo "nóng"Trung bình mỗi ngày gần đây, bệnh viện ở TPHCM ghi nhận hàng chục trường hợp đến khám vì viêm kết mạc cấp. Bác sĩ cảnh báo, vào thời điểm giao mùa, số ca viêm kết mạc dị ứng thường tăng đột biến.
Từ vụ sản phụ tố bác sĩ tắc trách: Rỉ ối có dễ nhầm với khí hư?Rỉ ối và ối vỡ non không phải là tình trạng hiếm gặp nhưng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ nghiêm trọng. Điều quan trọng là nhận biết sớm dấu hiệu, không chủ quan và tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ.
Nhận diện đối tượng nguy cơ cao hành hung bác sĩ: "Thủ phạm" thường là ai?Theo các chuyên gia, thủ phạm gây bạo lực trong bệnh viện có nhiều dấu hiện nhận diện điển hình, và thường không phải là bệnh nhân.
Chó nhà chết sau khi cắn bé trai 1 tuổi, cha mẹ hốt hoảng đưa con đi việnBé trai 1 tuổi ở TPHCM bị chó nhà cắn ngày đầu năm khi đang chơi trước sân. Hai ngày sau, con chó tử vong.
Khẩn trương rà soát người tiếp xúc gần với ca mắc bạch hầu tử vongBạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây theo đường hô hấp. Cao Bằng vừa ghi nhận bé gái 11 tuổi tử vong, Bộ Y tế yêu cầu rà soát người tiếp xúc gần với ca bệnh này.