Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp lãnh đạo cấp cao các nước tại G207 cuộc tiếp xúc song phương giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và lãnh đạo các nước và tổ chức quốc tế, đã diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Brazil.
Bộ Y tế phản bác thông tin toàn dân sử dụng muối i-ốt gây độcHiện nay có ý kiến cho rằng quy định toàn dân sử dụng muối i-ốt tại Việt Nam sẽ dẫn đến nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác cho người thừa i-ốt. Theo Bộ Y tế, đây là quan niệm sai lầm.
WHO cần nêu rõ bức tranh toàn cảnh về quản lý thuốc lá mớiLiên quan đến thuốc lá mới, Tạp chí y học The Lancet cho rằng WHO cần nêu rõ bức tranh toàn cảnh về hai thái cực giữa cấm và quản lý từ các quốc gia đi trước, đồng thời hướng dẫn kỹ thuật đối với các nước đang có nhu cầu kiểm soát mặt hàng này.
WHO hỗ trợ Việt Nam một triệu viên khử trùng nướcNgày 12/9, WHO đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp một triệu viên khử trùng nước để bảo vệ sức khỏe của người dân trên khắp các tỉnh của miền Bắc Việt Nam sau sự tàn phá nặng nề mà bão Yagi.
Người dân Ấn Độ nghẹt thở vì khói bụi độc hạiNgười dân thủ đô New Delhi của Ấn Độ đang phải hít thở bầu không khí khói bụi độc hại, cao gấp 50 lần giới hạn cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
WHO kết luận về mối liên hệ giữa điện thoại di động và ung thư nãoNhiều người lo ngại sóng điện từ của điện thoại di động có thể gây ra ung thư não. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố một nghiên cứu mới về điều này.
Cái giá đắt vì rượu bia rẻ: Cần mạnh tay trong áp thuế tiêu thụ đặc biệtMạnh tay hơn trong áp thuế với rượu bia là biện pháp được cơ quan chức năng và cả chuyên gia nước ngoài đánh giá giúp giảm hiệu quả mức tiêu thụ bia rượu.
WHO: Covid-19 vẫn lấy đi sinh mạng của 1.700 người trên thế giới mỗi tuầnTrên thế giới, hiện mỗi tuần vẫn có khoảng 1.700 người thiệt mạng vì Covid-19, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết.
04:45Tại sao tỷ lệ cận thị ở con người ngày càng gia tăng?Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 90% trẻ em Việt Nam sẽ có thể bị cận thị vào năm 2050. Đây là một con số đáng báo động, biến cận thị trở thành một "đại dịch" không thể xem nhẹ.
Người Việt đang uống quá nhiều rượu biaNăm 2010, một người Việt tiêu thụ trung bình 6,6 lít cồn nguyên chất, đến năm 2019 con số này tăng lên 9,3 lít. Gánh nặng bệnh tật do rượu bia tăng nhanh trong khi tại các nước Đông Nam Á đi ngang.
Olympic Paris 2024: Hơn 40 vận động viên mắc Covid-19Các ca bệnh tại thế vận hội nhấn mạnh sự lưu hành hiện tại của virus. WHO cũng bày tỏ lo ngại về tình trạng giảm tiêm chủng phòng Coivd-19 trên toàn cầu.
Mỗi năm Việt Nam vẫn còn hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tíchThứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận cho biết, dù đã có nhiều nỗ lực trong công tác phòng chống tai nạn thương tích nhưng đây vẫn là một vấn đề đáng lo ngại.