Chuyên gia lo ngại các nhà máy nhiệt điện "uy hiếp" vựa lúa ĐBSCLĐến năm 2030, dọc tuyến sông Hậu sẽ hình thành khoảng 23 nhà máy điện. Nếu số nhà máy điện mọc lên đúng kế hoạch, nguồn năng lượng ở ĐBSCL sẽ dồi dào. Tuy nhiên nhiều chuyên gia lo lắng những “tác dụng phụ” từ các nhà máy sẽ uy hiếp vựa lúa ĐBSCL.
Chặn đứng “tín dụng đen” trong nông nghiệpKhoảng 80% nông dân tại vựa lúa ĐBSCL không có đất đành đi làm thuê, vốn sản xuất đi vay từ quỹ “tín dụng đen”, phải bán lúa non để trả nợ… ông Nguyễn Trí Ngọc, Cục trưởng Cục Trồng trọt cho biết tại buổi toạ đàm “Tín dụng hướng tới bát cơm châu Á”.
Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt lãnh đạo chủ chốt tỉnh An Giang"An Giang đã khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong tiến trình phát triển của ĐBSCL", Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh như vậy tại cuộc gặp mặt với lãnh đạo chủ chốt tỉnh An Giang chiều nay.
Đồng bằng sông Cửu Long: "Vùng chiến lược, vựa lúa sao còn nghèo khó?"Theo chuyên gia, khó khăn lớn nhất của khu vực ĐBSCL là hạ tầng, giao thông, kết nối. Những hạn chế này khiến vùng khó thu hút đầu tư để phát triển.
Tầm nhìn 2050, "vựa lúa" Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ có đường sắt?Quan điểm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) giai đoạn 2021-2030 sẽ ưu tiên xây dựng các tuyến cao tốc ở Đồng bằng Sông Cửu Long và tầm nhìn 2050 có tính đến xây dựng đường sắt chuyên chở hàng hóa lớn.
Chuyên gia nói gì về đợt hạn, mặn khốc liệt nhất trong 100 năm qua?“Trong tương lai vùng ĐBSCL sẽ phải hứng chịu tác động ngày càng nặng nề. Đó là tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, ngập mặn, đất thiếu phù sa hoặc là bị ngập lụt nghiêm trọng vào mùa mưa do thủy điện thượng nguồn đồng loạt xả nước… Tất cả đều có thể sẽ diễn ra. Và khi đó, “vựa lúa lớn nhất nước” bị đe dọa trực tiếp!”.
Chắt chiu “vàng trắng”Chỉ vài cơn mưa lớn, nhiều tuyến đường Hà Nội, TPHCM đã ngập sâu trong nước. Đó là hệ lụy của quá trình “đô thị hóa quá nóng”. Trong khi đó tại ĐBSCL, những trận mưa dai dẳng chỉ đủ “thấm đất”. Nước ngọt được xem là “vàng trắng” trong thế kỷ 21 và đối với vùng ĐBSCL, sau giai đoạn hạn, mặn khốc liệt vừa qua, nước ngọt còn đáng quý hơn bất cứ nơi nào.
Gạo Việt bị trả về, tổn thương khó lường!Nhiều người tỏ ra bất ngờ trước thông tin gạo Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bị trả về. Song, đối với các doanh nghiệp và chuyên gia trong lĩnh vực lúa gạo thì điều này không quá bất ngờ. Chuyện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép trong mặt hàng gạo “sớm hay muộn cũng bị phát hiện”. Đây cũng là lời cảnh báo để xuất gạo Việt Nam xác lập lại chiến lược xuất khẩu gạo bài bản hơn.
Vắng mùa nước nổi, ĐBSCL “kiệt quệ”!Những ngày đầu tháng 9/2016, mùa nước nổi thật sự đã không về với ĐBSCL. Các nhà khoa học cảnh báo: Nguy cơ miền Tây sẽ “chìm” là có thật vì thiếu lượng phù sa bồi đắp hình thành vùng đất này như hàng nghìn năm qua. Mưu sinh là câu chuyện nóng của vùng đất này khi không còn được xem là trù phú!
Hạn, mặn “nuốt” gần 700.000 tấn lúaTrong đợt hạn mặn lịch sử vừa qua, vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu, sản lượng lúa khu vực ĐBSCL đã giảm hơn 698.000 tấn so với 2014 - 2015. Sau sự sụt giảm hàng trăm ngàn tấn lúa, Bộ NN&PTNT đã lên “dây cót” cho các tỉnh ĐBSCL tập trung sản xuất vụ lúa Thu Đông.
Tìm cách sử dụng hợp lý “vàng trắng”!Câu chuyện khô hạn, thiếu nước ngọt đã kéo dài hơn 3 tháng qua. Nhưng đến những ngày cuối tháng 4/2016 vẫn là câu chuyện nóng, mang tính thời sự. Không chỉ ĐBSCL, mà rất nhiều nơi sản xuất nông nghiệp từ lâu đã xem nước ngọt là nguồn tài nguyên quí giá như “vàng trắng của thế kỷ 21”.