Nghĩ về văn hóa học đườngTừ một số vụ việc ở trường học, không ít vấn đề phải được quan tâm, giải quyết không chỉ trong phạm vi ngành Giáo dục. Nếu không có cái nhìn biện chứng, toàn diện thì khó giải quyết vấn đề một cách căn bản, để nhà trường thật sự là nơi đào tạo nguồn nhân lực tương lai có đạo đức, tri thức và sáng tạo.
Muốn thực hiện tốt "văn hóa học đường" phải "chỉnh đốn trường học"?Để triển khai và thực thi thật tốt "văn hóa học đường" không có gì khác chính là phải làm cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh phải có tinh thần thực thi pháp luật và tuân thủ các nguyên tắc.
Bản chất của "Văn hóa học đường" là gì, sao thực hiện khó thế?(Dân trí) -Mục tiêu chung nhất của văn hóa học đường là xây dựng trường học lành mạnh, các mối quan hệ thân thiện và chất lượng giáo dục thật.
"Văn hóa học đường" có giải quyết được bài toán "học thật, thi thật"?Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2021 với chủ đề "Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo" sẽ hướng đến một nền giáo dục trung thực, "học thật, thi thật, nhân tài thật".
"Yêu thương" có tạo nên văn hóa học đường?Giáo viên không hạnh phúc thì không thể tạo ra những đứa trẻ hạnh phúc. Anh bảo vệ là người đầu tiên đón HS vào trường, nếu anh ấy không vui thì HS cũng sẽ cảm thấy "tụt cảm xúc" trong suốt buổi học.
Phó Thủ tướng: Tăng cường triển khai công tác xây dựng văn hóa học đườngPhó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 1/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường triển khai công tác xây dựng văn hóa học đường.
Hơn 300 đại biểu bàn giải pháp đột phá phát triển văn hóa học đườngNgày 21/11, Hội thảo Giáo dục Việt Nam năm 2021 với chủ đề "Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo" đã diễn ra tại tòa nhà Quốc hội.
Nâng cao vai trò gương mẫu của nhà giáo trong xây dựng văn hóa học đườngTheo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, trong xây dựng văn hóa học đường, cần nâng cao vai trò gương mẫu, dẫn dắt của nhà giáo bởi học sinh luôn làm theo tấm gương của những người thầy.
Học trò “sợ” ứng xử văn hóa học đườngTrong chương trình học sinh đối thoại với với lãnh đạo Sở GD-ĐT TPHCM sáng 28/3, nữ sinh Ngô Mỹ Uyên, Trường THPT Phú Nhuận cho biết, tình trạng bạo lực học đường đang diễn một cách tinh vi, nhiều chiêu trò hơn trước, nhất là qua mạng xã hội, thể hiện sự xuống cấp về đạo đức, sự vô cảm của nhiều bạn trẻ.
“Văn hóa học đường đại học ở Việt Nam biến đổi theo chiều hướng tiêu cực”“Trong thời đại phát triển, hội nhập và sự tác động mạnh mẽ của toàn cầu hóa trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, văn hóa học đường đại học đang bị tác động và có biến đổi theo chiều hướng tiêu cực”.
Văn hóa học đường: Có chống lại được các hành vi phản giáo dục?Nhiều người khi được hỏi vì sao học sinh lại có thái độ lãnh đạm khi bạn bị đánh, họ đã trả lời rằng: nhiều điều tốt, hành vi đẹp hiện nay trong nhà trường chỉ còn lại trong bài giảng...
Từ clip cô giáo và nam sinh thân mật: Cô trò được tiếp xúc ở mức nào?Clip cô giáo và nam sinh thân mật ngay giữa lớp không chỉ là vấn đề văn hóa học đường mà còn là vấn đề về giáo dục giới tính, giới hạn trong tiếp xúc.