Bình Định: Khai quật di tích thành Cha phát hiện 2 lớp văn hóa: Sa Huỳnh và ChampaQua các hố khai quật, các nhà khảo cổ thu nhiều tư liệu quý về di tích, di vật… đặc biệt họ còn phát hiện có 2 tầng lớp văn hóa: Sa Huỳnh muộn ở dưới và lớp văn hóa Champa ở trên.
Bí ẩn ngôi tháp cổ trên đỉnh núi, qua nhiều thế kỷ ít ai tiếp cận đượcTháp Hòn Chuông được xây dựng trên đỉnh núi cao hơn 700m so với mực nước biển. Đây là ngôi tháp Champa còn tồn tại ở Bình Định và nhiều bí ẩn chưa có lời giải.
Những câu chuyện kỳ bí về 2 tượng đá nặng hơn 1,5 tấn khoác áo ở chùa cổChùa Nhạn Sơn là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở Bình Định. Đặc biệt, trong chùa có thờ 2 pho tượng đá lớn, người dân địa phương gọi là ông Đỏ, ông Đen, gắn với những giai thoại kỳ bí.
Chiêm ngưỡng 13 bảo vật quốc gia độc bản, quý hiếmTỉnh Bình Định đang lưu giữ, bảo tồn 13 bảo vật quốc gia về văn hóa Champa, có niên đại gần 1.000 năm. Tất cả bảo vật này là những hiện vật gốc độc bản, quý hiếm, hình thức độc đáo.
Bảo vật quốc gia và câu chuyện thú vị về chim thần Garuda diệt rắnCặp phù điêu chim thần Garuda diệt rắn gần 1.000 năm tuổi ở Bình Định không chỉ mang giá trị văn hóa, lịch sử đặc biệt, mà còn là câu chuyện thần thoại thú vị về mối bất hòa giữa hai loài vật này.
Bí ẩn về bảo vật quốc gia tượng Phật Lồi tự nhiên đổ mồ hôiTượng thần Shiva ở Chùa Linh Sơn (Quy Nhơn, Bình Định), được nhân dân địa phương gọi là tượng Phật Lồi. Đặc biệt, sau lưng tượng khắc 12 dòng chữ Champa cổ, gắn với những câu chuyện kỳ bí.
Bị nghi trưng bày báu vật Champa giả, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia lên tiếngTrước thông tin đồ giả có mặt ở trưng bày "Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian", Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã chính thức lên tiếng.
Tháp cổ bằng gạch cao nhất Đông Nam ÁTháp Dương Long ở huyện Tây Sơn (Bình Định) là công trình kiến trúc mang đậm nét văn hóa cổ xưa của vương quốc Champa. Tháp Dương Long được xác định là ngôi tháp gạch cao nhất Đông Nam Á hiện nay.
Biểu tượng quyền uy hơn 1.000 năm tuổi của 2 bảo vật quốc giaTheo lãnh đạo Bảo tàng Bình Định, ngoài ý nghĩa tôn giáo, đối với người Champa, hình tượng sư tử còn là biểu tượng của dòng dõi quý tộc, tượng trưng cho quyền uy, sức mạnh của các vương triều Champa.
Truyền thuyết rắn thần nhiều đầu ở Bình ĐịnhTrong truyền thuyết Ấn Độ giáo, rắn thần Naga là vua các loài rắn, thể hiện cho sức mạnh hủy diệt cái cũ, tạo ra cái mới. Rắn Naga ở Bình Định được xem là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc Champa.
Ngắm rắn thần Naga 5 đầu, biểu tượng linh vật Xuân Ất Tỵ ở Bình ĐịnhLinh vật rắn thần Naga 5 đầu có chiều cao 5m, được mô phỏng sinh động. Theo quan niệm người xưa, rắn thần Naga là biểu tượng cho sự thịnh vượng, ấm no và hạnh phúc.
Nghề "làm một ngày ăn cả năm" ở Sa Huỳnh được công nhận di sản văn hóaNghề làm muối ở Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.