Trương Ngọc Ánh: Đóng phim với Quyền Linh, tôi nghĩ "phụ nữ sao mà khổ thế""Ở phim "Đồng tiền xương máu", tôi đóng cặp cùng anh Quyền Linh. Tôi vào vai một cô gái cùng người yêu lên vùng kinh tế mới để làm ăn", Trương Ngọc Ánh chia sẻ.
Nỗi khổ của người dân "thôn không bản đồ địa chính" trên đất rừng Sóc SơnLập vùng kinh tế mới cách đây gần 40 năm nhưng đến nay chưa có hộ nào ở thôn Minh Tân, Sóc Sơn được cấp sổ đỏ. Cả thôn nằm trong quy hoạch rừng phòng hộ khiến cuộc sống người dân đã khó lại thêm khổ.
02:08Đường dân sinh xuống cấp, dân dài cổ chờ được đầu tưTuyến đường dẫn đến vùng kinh tế mới Trảng Rộng, miền Tây huyện Gio Linh được xem là con đường đau khổ bậc nhất, bởi luôn ngập ngụa trong bùn lầy. Hiện đường ngày càng xuống nghiêm trọng, khiến người dân địa phương đi lại trong điều kiện hết sức khổ sở, nhất là về mùa mưa.
Quảng Trị: Người dân vã mồ hôi “đánh vật” với con đường… đau khổ!Tuyến đường dẫn đến vùng kinh tế mới Trảng Rộng, miền Tây huyện Gio Linh được xem là con đường đau khổ bậc nhất, bởi luôn ngập ngụa trong bùn lầy. Hiện đường ngày càng xuống nghiêm trọng, khiến người dân địa phương đi lại trong điều kiện hết sức khổ sở, nhất là về mùa mưa.
"Làng thanh niên lập nghiệp" sau 8 năm vẫn chưa thể an cưSau gần 8 năm lập nghiệp, cuộc sống của những hộ dân ở Làng thanh niên lập nghiệp Sông Chàng vẫn gặp nhiều khó khăn. Quá nhiều điều bất cập khiến các hộ dân chưa thể “an cư”, dù dự án được kỳ vọng giúp thanh niên vững vàng làm giàu trên vùng kinh tế mới.
Tuổi trẻ Thủ đô và “Hành trình về với Lâm Hà”Nhân dịp 35 năm Vùng kinh tế mới Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng), Thành đoàn Hà Nội vừa tổ chức đoàn công tác về với Lâm Hà từ 23/6 đến 1/7, thăm và tặng quà những thanh niên tiền trạm năm xưa.
Xúc động tìm lại bức thư của Đại tướng gửi người dân Tây NguyênCó một bức thư mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã gửi cho lực lượng Thanh niên xung phong xây dựng vùng kinh tế mới ở huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk những năm sau giải phóng. Bức thư ấy được gìn giữ cẩn thận như một “báu vật” suốt 35 năm qua.
Làng kinh tế mới... không người ởTheo kế hoach của dự án di dân phát triển kinh tế mới do UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt, 25 hộ gia đình trẻ của xã Yên Giang, huyện Yên Định sẽ được hỗ trợ vào vùng kinh tế mới. Nhưng hơn 10 năm nay, dự án làm theo kiểu "đem con bỏ chợ".
Tỷ phú Hà thành trên cao nguyênSo với 41 năm trước, khi người Hà Nội đi khai hoang, mở đất trên cao nguyên Lâm Ðồng, vùng kinh tế mới (KTM) Lâm Hà nay đã thay da, đổi thịt trên từng thớ đất, ngọn cỏ. Những người con của đất Hà thành không chỉ bám trụ vững chắc, ổn định cuộc sống mà một bộ phận không nhỏ đã vươn lên làm giàu.
Người gieo chữ nơi bom đạn vừa dứtĐó là cô giáo Nguyễn Thị Khuê – người đã giúp học sinh vùng kinh tế mới Lâm Đồng thoát nguy cơ tái mù chữ từ năm 1977. Suốt 36 năm miệt mài vì sự nghiệp trồng người, từ ngày vùng đất ấy còn mảnh đạn ẩn sâu dưới cỏ dại ngút ngàn, cô giáo Khuê đã được người dân nơi đây quý mến vì là người gieo chữ nơi đạn bom vừa dứt.
Tay buôn Thổ Tang kéo cả làng lên núi mở chợ: Đại gia bái phụcKhu vực có các công trình thủy điện, vùng kinh tế mới hay khắp các bản làng vùng cao phía Bắc,... bất kỳ chỗ nào có cơ hội, ngay lập tức dân buôn Thổ Tang xuất hiện để mở chợ buôn bán đủ các mặt hàng phục vụ sinh hoạt. Đó cũng là lý do mà cái tên “ông trùm chợ vùng cao” được gắn với những người Thổ Tang chuyên đi mở chợ ở nơi đồng rừng heo hút.