Rộn rã tết “mừng lúa mới” vùng caoTết mừng lúa mới được người đồng bào vùng cao tổ chức để mừng vụ mùa được bội thu. Ngày này cũng là dịp để mọi người tỏ lòng thành kính với tổ tiên và các vị thần nông sau một mùa vụ thuận lợi.
Người Pa Kô đánh cồng chiêng, múa hát suốt đêm trong Tết mừng lúa mớiĐêm trước Tết mừng lúa mới (tết A Da), mọi người tập trung về sân cộng đồng - nơi buộc gia súc hiến tế để làm lễ cúng, dân làng tập trung ca hát, đánh cồng chiêng, nhảy múa và uống rượu…
Quảng Trị: Độc đáo Tết mừng lúa mới của đồng bào Pa Kô, Vân KiềuKhi vụ mùa kết thúc cũng là lúc bà con Pa Kô, Vân Kiều tại vùng núi phía tây Quảng Trị lại tất bật chuẩn bị lễ mừng lúa mới, hay còn gọi là Tết A Da. Đây được xem là tết lớn trong đời sống văn hóa của đồng bào nơi đây, cùng với Tết Nguyên đán.
Nhạc cụ dân tộc với tục làng, chuyện yêu của người Cơ TuTết mừng lúa mới, lễ hội của người Cơ Tu mà không có tiếng trống, tiếng chiêng, không có tiếng tù và là không xong. Trai gái yêu nhau, giận hờn nhau đều trải lòng qua tiếng đàn, tiếng sáo.
Trải nghiệm văn hóa 7 dân tộc Tây Bắc trong Lễ hội Mùa vàng Bản MâyNgày 17/8, Lễ hội Mùa vàng Bản Mây sẽ khai mạc tại Bản Mây Fansipan, mở ra không gian văn hóa sôi động, đầy sắc màu cho Sa Pa, tạo nên những trải nghiệm đặc biệt dịp Quốc khánh 2/9.
Trải nghiệm bay dù lượn ngắm mùa lúa chín ở Mù Cang Chải dịp 2/9Festival dù lượn "Bay trên miền danh thắng - mùa vàng 2024" sẽ khai mạc vào ngày 1/9 và kéo dài trong hết tháng 9, tại bản Kìm Thái, xã Cao Phạ (Mù Cang Chải, Yên Bái).
Bạc Liêu tham khảo các tỉnh trước khi bắn pháo hoa đón TếtTrong việc tổ chức bắn pháo hoa đón Tết Nguyên đán 2025, Bạc Liêu đề nghị tham khảo các tỉnh lân cận, đề xuất trình xin ý kiến Thường trực Tỉnh ủy trước khi thực hiện.
Thủ tướng: "Phải xây dựng thương hiệu lúa gạo nổi tiếng thế giới"Chúng ta yêu quý cây lúa như chính bản thân mình. Từ đó mới tạo được cuộc cách mạng cho cây lúa của ĐBSCL nói riêng, để xây dựng thương hiệu lúa gạo nổi tiếng thế giới, theo lời của Thủ tướng.
Tết của người đồng bào lần đầu trồng được lúa nước trên nương rẫyLần đầu tiên người dân xã Ea Lâm, huyện Sông Hinh (Phú Yên) được làm lúa nước và cho năng suất cao, từ đó đời sống dần đủ đầy, vui đón Tết sung túc hơn.
Lễ hội Giã cốm của người Tày - nét đặc sắc văn hóa nơi vùng cao Côn LônKhi ruộng lúa nếp có màu vàng nhạt, người Tày ở xã Côn Lôn, huyện Na Hang (Tuyên Quang) lại tổ chức lễ hội giã cốm (Tết mừng Trăng, hội Hai) mừng mùa cơm mới tháng 10, chuẩn bị cho Tết âm lịch.
Chung tiền mua trâu, dê làm vật hiến sinh tổ chức lễ hộiLễ Mừng cơm mới là dịp người Bru-Vân Kiều cảm tạ thần linh sau một vụ mùa thành công, cầu cho mùa lúa mới mưa thuận gió hòa. Lễ hội này đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Gia Lai đề nghị tăng chuyến bay dịp lễ hội hoa dã quỳUBND tỉnh Gia Lai ban hành công văn gửi Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) về việc hỗ trợ tăng chuyến bay giúp Gia Lai tổ chức thành công Lễ hội hoa Dã quỳ - núi lửa Chư Đang Ya.