Du xuân lễ chùaĐi lễ chùa đầu năm, không khí trang nghiêm trầm mặc trong khói hương trầm như thanh lọc tâm hồn ta, tự nhiên thấy nhìn đời nhìn người nhẹ nhàng hơn, bao dung hơn.
Truyền thuyết rắn thần nhiều đầu ở Bình ĐịnhTrong truyền thuyết Ấn Độ giáo, rắn thần Naga là vua các loài rắn, thể hiện cho sức mạnh hủy diệt cái cũ, tạo ra cái mới. Rắn Naga ở Bình Định được xem là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc Champa.
Giới trẻ háo hức với Tết xưa ở chùa có tượng phật lớn nhất Bắc trung BộVới tượng Phật Thích Ca Mâu Ni cao 42m, chùa Phúc Lạc (Nghệ An) được xem là ngôi chùa có tượng phật lớn nhất Bắc trung Bộ. Đây là địa điểm hút du khách trong những ngày đầu Xuân năm mới.
Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền TrânTại hội thảo khoa học "Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoại", nhiều nhà văn hóa, khách mời đã chia sẻ những câu chuyện, nghiên cứu sử học về Huyền Trân - con gái của vua Trần Nhân Tông.
Du khách đến Đà Nẵng xin lộc thần tài trong ngày mùng 3 TếtTổng lượng khách tham quan, du lịch Đà Nẵng trong dịp Tết Nguyên đán ước đạt hơn 469.000 lượt. Các khu du lịch nổi tiếng luôn thu hút lượng lớn du khách trong và ngoài nước tới tham quan.
Hàng nghìn người đổ về chùa Vĩnh Nghiêm sau thời khắc giao thừaSau thời khắc giao thừa Tết Ất Tỵ 2025, hàng nghìn người dân ở TPHCM đã đổ về chùa Vĩnh Nghiêm (quận 3) để dâng hương, lễ Phật cầu bình an, may mắn trong ngày đầu năm mới.
Người dân "vượt sông" và đi hơn 100km để đến chùa ở TPHCMNhiều người dân từ các tỉnh lân cận đổ về chùa Phước Long (quận 9) để cầu may mắn trong ngày đầu năm mới. Một số người phải đi hơn 100km để đến được đây nhưng vẫn hào hứng, phấn khởi.
Ngôi chùa cổ đẹp nao lòng bên bờ sông ở Tây ĐôChùa Nam Nhã nằm bên bờ sông Hậu, có kiến trúc Đông Dương độc đáo, trở thành nơi hành hương và thu hút đông đảo khách du lịch.
Người phụ nữ giả nhập "thần hổ" ở chùa Hương Tích nói do thiếu hiểu biếtNgười phụ nữ nói rằng lần đầu tới chùa Hương Tích, không hiểu biết nghi lễ nên lên đồng, la hét. Song, những người xung quanh lại cho rằng bà này bị "thần hổ" nhập nên vái lạy.
Chuyện về vị quan được đặt tên theo tiếng hổ gầm, xử kỳ án "bát cháo lươn"Bùi Cầm Hổ làm quan Ngự sử dưới 3 đời vua triều Lê. Ông nổi tiếng với việc giải oan cho thiếu phụ bị bắt vì tội đầu độc giết chồng và giúp người dân xẻ núi đắp đập, dẫn nước tưới ruộng.
Thực hư chuyện sờ tượng "thần hổ" chữa được bách bệnhVới hy vọng chữa bệnh và cầu mong sức khỏe, nhiều người khi hành hương đến chùa Hương Tích luôn đổ dầu xoa lên tượng hổ tại đây rồi sau đó xoa lên cơ thể mình.
Kể chuyện "ông Lốt" năm Ất TỵCon rắn - loài vật thoạt nghe ai cũng e dè, sợ hãi, lại là một biểu tượng gần gũi trong văn hóa Việt Nam, được tôn lên hàng vật thiêng.